Gọi tên các hình khối có hình biểu diễn là các hình trong Hình 10.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Quan sát Hình 5.1 và cho biết:
Bản vẽ nhà gồm mấy hình biểu diễn? Tên gọi các hình biểu diễn đó là gì?
Sẽ có ba hình chiếu để biểu diễn là
- Mặt đứng.
- Mặt bằng (hình cắt bằng)
- Mặt cắt
Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó.
Tham khảo
- Tên gọi chi tiết: đầu côn
- Hình dạng: nón cụt
- Kích thước:
+ Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm
+ Đường kính vòng trong: Ø20 mm
+ Đường kính khoét: Ø10 mm
+ Chiều cao: 40 mm
+ Độ dày đáy: 10 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm.
Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà
A.Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận
B.Khung tên, hình biểu diễn , kích thước, các bộ phận
C.Kích thước, các bộ phận, khung tên, hình biểu diễn
D.Hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận, khung tên
Cho khối lăng trụ tam giác như Hình O1.2a và các hình chiếu của nó như Hình O1.2b.
a) Đọc tên và nêu hình dạng của các hình chiếu.
b) Vì sao chỉ cần dùng hai hình chiếu để biểu diễn hình dạng và kích thước của khối lăng trụ tam giác này?
Tham khảo:
a) Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng.
b) Chỉ cần sử dụng hai hình chiếu để biểu diễn hình dạng và kích thước của khối lăng trụ tam giác này vì hình chiếu cạnh là hình chữ nhật có kích thước 36 x 24 tương tự với hình chiếu đứng.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A.
Đơn vị lực là niu-tơn ( kí hiệu là N).
B.
Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế.
C.
Lực hướng theo phương ngang được vẽ bằng hình mũi tên hướng thẳng đứng lên trên.
D.
Lực được biểu diễn bằng hình mũi tên, có gốc đặt vào vật chịu tác dụng lực.
Khi đọc bản về chi tiết, nội dung cần hiểu của hình biểu diễn là gì?
cân
a)Tên gọi hình chiêu và vị trí hình cắt
b)Mô tả hình dạng và câu tạo của chi tiết.
c)Kích thước các phần chi tiết.
d)Kích thước chung của chi tiết.
Biểu diễn đồng phân hình học và gọi tên thay thế trong các trường hợp sau nếu có:
a) CH3CH = CHCH3
b) CH2 = CH - CH3
c) CHCl - CHBr
d) CH3CH = CHCl
Biểu diễn đồng phân hình học và gọi tên thay thế trong các trường hợp sau nếu có:
a) CH3CH = CHCH3
b) CH2 = CH - CH3
c) CHCl = CHBr
d) CH3CH = CHCl
Lấy tay tác dụng vào cánh cửa các lực khác nhau theo chiều mũi tên biểu diễn như ở Hình 18.2. Đường chứa mũi tên biểu diễn lực còn gọi là giá của lực. Trường hợp nào lực làm quay cánh cửa?
Trong hình 18.2c lực tác dụng có giá không song song và không cắt trục quay có tác dụng làm quay cánh cửa.