Những câu hỏi liên quan
DB
Xem chi tiết
DB
22 tháng 9 2023 lúc 16:54

giúp mik đi 

xin đấy

Bình luận (0)
DB
25 tháng 9 2023 lúc 22:14

app như cc

hỏi ko ai trả lời

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 11 2014 lúc 6:31

làm lời giải ra cho mình

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
SN
4 tháng 6 2018 lúc 21:32

Câu hỏi của Davids Villa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Xem bài 1 tai jđây nhé ! mk ngại viết 

Bình luận (0)
TD
4 tháng 6 2018 lúc 22:10

Bài 1:

Gọi p là số nguyên tố cần tìm và \(p=a+b=c-d\)với \(a,b,c,d\)là các số nguyên tố ,\(c>d\)

Vì \(p=a+b>2\)nên p là số lẻ 

\(\Rightarrow a+b\)và \(c-d\)là các số lẻ 

Vì \(a+b\)là số lẻ nên một trong hai số \(a,b\)là số chẵn ,giả sử b chẵn .Vì b là số nguyên tố nên \(b=2\)

Vì \(c-d\)là số lẻ nên một trong hai số \(c,d\)là số chẵn .Vì \(c,d\)là các số nguyên tố \(c>d\)nên d là số chẵn \(\Rightarrow d=2\)

Do vậy :\(p=a+2=c-2\Rightarrow c=a+4\)

Ta cần tìm số nguyên tố a  để \(p=a+2\)và \(c=a+4\)cũng là số nguyên tố 

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5: với \(5=3+2=7-2\)

Bài 2 :

Từ \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)suy ra \(n-2\) và \(n^2+n-5\)là ước của p

Vì p là số nguyên tố nên hoặc \(n-2=1\)hoặc \(n^2+n-5=1\)

Nếu \(n-2=1\)thì \(n=3\)

Khi đó \(p=1.\left(3^2+3-5\right)=7\)là số nguyên tố (thảo mãn) 

Nếu \(n^2+n-5=1\Leftrightarrow n^2+n=6\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\)\(=2.3\Rightarrow n=2\)

Khi đó \(p=\left(2-2\right).1=0\)không là số nguyên tố

Vậy \(n=3\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Bình luận (0)
H24
5 tháng 6 2018 lúc 5:55

bn CTV kia co bit làm đ éo đâu :))

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HN
6 tháng 7 2016 lúc 19:06
Với \(n=3\Rightarrow A=2^3+3^2=17\) là số nguyên tố (nhận)Vói \(n\ge5\) \(\Rightarrow A=\left(2^n+1\right)+\left(n^2-1\right)=\left(2^n+1\right)+\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì \(2\equiv-1\left(mod3\right)\)\(\Rightarrow2^n\equiv\left(-1\right)^n\left(mod3\right)\) Mà n là số nguyên tố nên n lẻ => \(2^n+1⋮3\) (1)

Mặt khác : Trong ba số nguyên liên tiếp : (n-1) , n , (n+1) ắt sẽ có một số chia hết cho 3 . Vì n là số nguyên tố , \(n\ge5\) nên một trong hai số (n-1) , (n+1) chia hết cho 3 . Do đó \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\) (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(A⋮3\)=> A không phải là số nguyên tố

Vậy loại trường hợp này.

Với n = 2 => A = 8 là hợp số. (loại)

Vậy n = 3 thoả mãn đề bài.

Bình luận (0)
SG
6 tháng 7 2016 lúc 18:42

+ Với n = 2, ta có: A = 22 + 22 = 4 + 4 = 8, không là số nguyên tố, loại

+ Với n = 3, ta có: A =  23 + 32 = 8 + 9 = 17, là số nguyên tố, chọn

+ Với n nguyên tố > 3 => n lẻ => n = 2k + 1 (k thuộc N*)

=> 2n = 22k+1 = 22k.2 = (2k)2.2

Do (2;3)=1 => (2k,3)=1 => 2k  không chia hết cho 3 => (2k)2  không chia hết cho 3

=> (2k)2 chia 3 dư 1; 2 chia 3 dư 2 => (2k)2.2 chia 3 dư 2

=> 2n chia 3 dư 2 (1)

Do n nguyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n2  không chia hết cho 3

=> n2 chia 3 dư 1 (2)

Từ (1) và (2) => A = 2n + n2 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 2n + n2 => A = 2n + n2  là hợp số, loại

Vậy n = 3 thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
DL
6 tháng 7 2016 lúc 21:59

Bài chứng minh của Bảo Ngọc chưa chặt chẽ ở chỗ này:

\(2\equiv\left(-1\right)\left(mod3\right)\)thì không suy ra được \(2^n\equiv\left(-1\right)^n\left(mod3\right)\)

Vì ví dụ : \(5\equiv\left(-1\right)\left(mod6\right)\)nhưng \(5^2=25\equiv1\left(mod6\right)\).

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
NL
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Bình luận (0)
NL
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

Bình luận (9)
HH
Xem chi tiết
KC
17 tháng 3 2020 lúc 9:44

Nếu n = 2 => n + 2 = 4 chia hết cho 2,  là hợp số < loại >

Nếu n = 3 => n + 2 = 5 ; n + 4 = 7 là SNT < thỏa mãn > 

Nếu n > 3 => n sẽ có 2 dạng là 3k + 1; 3k + 2 ( k thuộc N*)

Với n = 3k + 1 => n + 2 = 3k+ 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 , là hợp số < loại >

Với n = 3k + 2 => n + 4 = 3k + 2+ 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 , là hợp số < Loại >

Vậy n = 3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
22 tháng 4 2024 lúc 19:30

 

Ta có:

Nếu n chia 3 dư 1 => n + 2 ⋮ 3 (loại)

Nếu n chia 3 dư 2 => n + 4 ⋮ 3 (loại)

Vậy n = 3

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
SG
9 tháng 6 2016 lúc 16:11

Bài 1) +Với n = 2, ta có 22 + 22 = 4 + 4 = 8, là hợp số, loại

+Với n = 3, ta có 23 + 32 = 8 + 9 = 17, là số nguyên tố, chọn

+Với n > 3, do n nguyên tố nên n lẻ => n = 2k+1 ( k thuộc N*)

=> 2n = 22k+1 = 22k . 2 = (2k)2 . 2, do 2 không chia hết cho 3 => 2k không chia hết cho => (2k)2 không chia hết cho 3

Mà (2k)2 là số chính phương nên (2k)2 chia 3 dư 1 => (2k)2 . 2 chia 3 dư 2.

Mặt khác n2 không chia hết cho 3 do n nguyên tố > 3 nên n2 chia 3 dư 1 => 2n + n2 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 2n + n2 nên 2n + n2 là hợp số, loại

Vậy n = 3

Bài 2) Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3. Mà p2 là số chính phương nên p2 chia 3 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 3 (1)

Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 nên p2 - 1 chia hết cho 8

Chứng tỏ p2 - 1 chia hết cho 8 với p nguyên tố không nhỏ hơn 5

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết