Hãy mô tả cơ chế cảm ứng của con người khi vô tình chạm tay vào vật nóng.
Khi ta chạm tay vào vật nóng lập tức rụt tay lại. Đây gọi là hiện tượng gì? Các thành phần nào tham gia cơ chế của hiện tượng đó?
- Đay là phản xạ không điều kiện
- Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại
Người bị điện giật khi có dòng điện đi vào cơ thể người, tức là một điểm của người nối với cực dương, điểm khác nối với cực âm của nguồn điện. Nếu cơ thể người chạm cùng một lúc vào dây nóng và dây nguội thì sẽ có dòng điện đi vào người từ dây nóng và đi ra dây nguội rất nguy hiểm.
Mặt khác vì lí do kĩ thuật, dây nguội được chôn dưới đất. Vì vật nếu chân chạm đất mà tay chạm vào dây nóng thì có dòng điện đi từ dây nóng qua người xuống đất. Em hãy cho biết trong các tình huống ở hình dưới, người có bị điện giật không? Tại sao?
Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.
Tiến hành thí nghiệm 1:
a) Mô tả cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên nhánh âm thoa sau khi gõ.
b) Mô tả cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên mặt trống sau khi gõ.
c) Mô tả chuyển động của dây đàn và cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn sau khi gẩy
d) Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra âm thanh thì chúng có đặc điểm gì giống nhau?
a) Khi chạm nhẹ ngón tay lên nhánh âm thoa sau khi gõ, ta cảm nhận được chuyển động rung lắc của âm thoa.
b) Khi ngón tay chạm nhẹ lên mặt trống sau khi gõ, ta cảm nhận được chuyển động rung của mặt trống.
c) Dây đàn sau khi gảy chuyển động lên xuống rất nhanh. Cảm giác khi tay chạm lên dây đàn sau khi gảy thấy tay hơi tê và dây đàn đang rung động.
d) Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra âm thanh thì chúng có đặc điểm giống nhau là tất cả các vật dụng này đều rung động qua lại quanh một vị trí cân bằng.
Phản ứng nào sau đây ở động vật được gọi là phản xạ? Giải thích
a. Trùng giày bơi đến nơi có nhiều oxygen.
b. Người rụt tay lại khi vô tình chạm vào vật nóng.
c. Toát mồ hôi khi trời nóng.
d. Vi khuẩn tiết enzyme phân giải chất dinh dưỡng.
Tham khảo:
Phản ứng được gọi là phản xạ:
- Trùng giày bơi đến nơi có nhiều oxygen
- Người rụt tay lại khi vô tình chạm vào vật nóng
- Toát mồ hôi khi trời nóng
Vì: Đây là các phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật ( mong m.n giúp)
Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức hệ thần kinh:Chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh để hướng đến các kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm)→theo kiểu hướng động
Cảm ứng ở động vật đã có hệ thần kinh: hình thức cảm ứng là các phản xạ
Phản xạ là các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh (chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh).
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch:
*Tk
vẽ cung phản xạ tự vệ của cơ thể khi chạm tay vào vật nóng
- Em hãy cho biết tác nhân kích thích và hình thức phản ứng của 3 ví dụ là gì ?
+ Phản ứng của cây trinh nữ khi chạm tay vào lá cây trinh nữ.
+ Phản ứng của cây trinh nữ khi dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ.
+ Phản ứng toát mồ hôi khi nóng ở con người.
+Tác nhân kích thích là:Tay ; hình thức phản ứng là: cụp lại khi tay chạm vào lá cây trinh nữ
+Tác nhân kích thích là: Thước; hình thức phản ứng là: cụp lại khi tay chạm vào lá cây trinh nữ
+Tác nhân kích thích là: Nắng nóng: hình thức phản ứng là: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt
Em sẽ phản ứng thế nào khi bất ngờ chạm tay vào vật nóng?
bất ngờ chạm tay vào vật nóng thì tay sẽ ngay lập tức sẽ rút lại
Phản ứng của em khi bất ngờ chạm tay vào vật nóng: rụt tay lại.
Khi chạm tay vào gai nhọn, cơ thể có phản ứng rụt tay lại. Bộ phận phân tích và tổng hợp của cảm ứng trên là
A. cơ tay
B. tủy sống
C. thụ quan ở tay
D. gai nhọn