Cân bằng PT oxi hóa-khử sau:
KBrO3 +KBr + H2SO4 → K2SO4 + Br2 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
b) 2FeSO4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
e) Cl2 +2KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau. Xác định chất bị oxi hóa, chất bị khử, chất môi trường:
a. Zn + H2SO4 " ZnSO4 + SO2 + H2O
b. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 " Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. Al + HNO3 " Al(NO3)3 + N2O + H2O
d. Cu + HNO3 " Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cho phản ứng:
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử là:
A. 6
B. 8
C.7
D.14
Đáp án C.
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Chất khử Chất oxi hóa
Tổng hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử = 6 + 1 = 7.
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:
cân băng pt bằng phương pháp thăng bằng e'( viết cả quá trình oxi hóa khử)
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 = K2SO4 +MnSO4 +H2O
FeCl2 + H2SO4 +KMnO4 = Fe2(SO4)3+ Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
\(FeCl_2+H_2SO_4+K^{+1}Mn^{+7}O^{-2}_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+Cl_2+Mn^{-2}SO_4+K^{+1}_2SO_4+H_2O\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}6\times|2FeCl_2\rightarrow Fe^{+3}_2+2Cl_2+6e\\5\times|Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow10FeCl_2+24H_2SO_4+6KMnO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+10Cl_2+6MnSO_4+3K_2SO_4+24H_2O\)
Cái ngoặc đó bạn cần đảo lại hệ số mới ra cách làm đúng nhé
Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là:
A. 32
B. 20
C. 28
D. 30
Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp oxi hóa khử
11.Fe + KNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O + K2SO4
12.Mg + NaNO3 + HCl → MgCl2 + NaCl + NO + H2O
13.FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
14.FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
15.Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O
11.
2Fe0 ---> 2Fe+3 + 6e | x1 |
N+5 + 3e ---> N+2 | x2 |
2Fe + 2KNO3 + 4H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 2NO + K2SO4 + 4H2O
12.
Mg0 ---> Mg+2 + 2e | x3 |
N+5 + 3e ---> N+2 | x2 |
3Mg + 2NaNO3 + 8HCl ---> 3MgCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O
13.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2e | x5 |
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 | x2 |
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
14.
2Fe+2 ---> 2Fe+3 + 2e | x3 |
2Cr+6 + 6e ---> 2Cr+3 | x1 |
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
15.
2Cr+3 ---> 2Cr+6 + 6e | x1 |
N+5 + 2e ---> N+3 | x3 |
Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH ---> 2K2CrO4 + 3KNO2 + 2H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) CI2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O
Giúp anh mik
b,10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O
e,3CI2 +6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron với mỗi phản ứng cho biết số oxi hóa chất khử Sự oxi hóa và sự khử
a) KMnO4+KNO2+ H2SO4--> MnSO4+ KNO3 + K2SO4+ H2O
b) NaCrO2+ Br2+NAOH-->NA2CRO4+NABR+H2O
\(a,\text{2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 }\rightarrow\text{ 2MnSO4 + 3H2O + 5KNO3 + K2SO4}\)
5x N+3N+3 - 2e -> N+5N+5 (Oxi hoá)
2x Mn+7Mn+7 + 5e -> Mn+2Mn+2 (Khử)
\(b,\text{2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH }\rightarrow\text{ 6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O}\)
2x Cr+3Cr+3 - 3e -> Cr+6Cr+6 (Oxi hoá)
3x 2Br0Br0 + 2e -> 2Br−1Br−1 (Khử)