ML

Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
QL
30 tháng 11 2023 lúc 10:23

Tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu là: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
30 tháng 11 2023 lúc 23:44

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm các bộ phận sau: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
5 tháng 9 2023 lúc 11:40

Tham khảo!

- Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu: hai quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Trong đó, quan trọng nhất là thận.

- Các bộ phận chủ yếu của thận: bể thận, phần tủy và phần vỏ. Trong đó, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng nằm ở miền vỏ và miền tủy, mỗi đơn vị chức năng của thận lại được cấu tạo từ các ống thận và cầu thận

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
IP
3 tháng 3 2021 lúc 20:59

Câu 1.

a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.

 Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →​hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

 

b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.

+ Phổi → O2

+ Da → Mồ hôi

+  Thận → Nước tiểu

 

c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

Bình luận (0)
MH
4 tháng 3 2021 lúc 17:40

Câu 2:

a.

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

b. 

 Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng

 

 

Bình luận (0)
MH
4 tháng 3 2021 lúc 17:46

Câu 3:

a.

Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh. 

b.

 Các thói quen sống khoa họcCơ sở khoa học
1Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.Hạn chế tác hại của sinh vật gây bệnh
2Khẩu phần ăn uống hợp lí:- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.- Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại- Uống đủ nước- Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng sỏi thận.- Hạn chế tác hại của các chất độc- Tạo điều kiện cho qui trình lọc máu được liên tục.
3Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu.- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. 
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
24 tháng 7 2023 lúc 8:20

Tham khảo!

a) Tên các cơ quan của hệ bài nước tiểu gồm: 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

b) Các bộ phận cấu tạo của thận gồm: miền vỏ, miền tủy và bể thận. Trong đó, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng (nephron) nằm ở miền vỏ và miền tủy, mỗi nephron lại được cấu tạo từ các ống thận và cầu thận.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
IP
27 tháng 4 2021 lúc 21:51

Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu 

- hạn chế bệnh sỏi thận 

- không gây các bệnh về hệ bài tiết

Bình luận (1)
DL
27 tháng 4 2021 lúc 22:01

Gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái

Bình luận (0)
DL
27 tháng 4 2021 lúc 22:11

Hiệu quả:

-Tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và các tác nhân gây hại, ..

- Tạo Điều kiện cho quá trình bài tiết diễn ra theo chiều hướng có lợi

- tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu và tạo thành nước tiểu  diễn ra liên tục, bình thường

- giảm khả năng tạo sỏi

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
CB
28 tháng 10 2021 lúc 14:45

Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Chức năng

Thận

Lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.

Ống dẫn nước tiểu

Dẫn nước tiểu

Bóng đái

Chứa nước tiểu

Ống đái

Thải nước tiểu ra ngoài

Bình luận (2)
H24
28 tháng 10 2021 lúc 17:51

Thận lọc máu

Bình luận (0)
H24
28 tháng 10 2021 lúc 17:52

Ống dẫn nước tiểu dẫn nước tiểu i như cái tên

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
12 tháng 6 2023 lúc 20:24

\(-\) Các chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu:

+ Thận: Lọc máu để tạo thành nước tiểu

+ Ống dẫn nước tiểu: Dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái

+ Bóng đái: Chứa nước tiểu

+ Ống đái: Đưa nước tiểu ra ngoài cơ thể

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
MH
30 tháng 3 2021 lúc 21:47

Câu 1:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

Bình luận (0)
MH
30 tháng 3 2021 lúc 21:50

Câu 2:

Bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao

=> Tiểu thừa đường 

Bình luận (0)
MH
30 tháng 3 2021 lúc 21:54

Câu 3: 

- Cơ quan bài tiết của cơ thể chính là da, thận và phổi

- Các sản phẩm thải chủ yếu gồm CO2, nước tiểu và mồ hôi

Bình luận (0)