Quan sát hình và sắp xếp các cây sau vào nhóm môi trường sống phù hợp.
Quan sát các hình ảnh sau và hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật có xương sống cho phù hợp.
(1. Cá rô đồng, 2. thằn lằn, 3. vịt bầu, 4. Cá cóc Tam Đảo, 5. Kì nhông, 6. Ếch giun, 7. Cá mập, 8. Dơi, 9. Chim cánh cụt, 10. Cá chép, 11. Hổ, 12. Thạch Sùng, 13. Chó nhà, 14. Ếch cây, 15. Chim sẻ, 16. Lươn, 17. Ếch đồng, 18. Cá heo, 19. Cá sấu, 20. Gà ri)
(25 Điểm)
A/ Tự luận
1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.
+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.
B/Trắc nghiệm
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 2: . Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:
- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...
- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...
- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.
Câu 2:
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được
- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42 độ C
+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới
+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên
+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C
Câu 3:
Cây ưa bóng: cây ngải cứu, cây thài lài, cây phong lan, dấp cá
Cây ưa sáng: Cây bàng, cây ổi, hoa sữa, táo, xoài.
“Tìm những cây cùng nhóm”
Chuẩn bị:
1. Các thẻ tên cây
2. Bảng phân loại thực vật theo môi trường sống
Thực vật sống trên cạn | Thực vật sống dưới nước |
? | ? |
Thực hiện: Xếp các thẻ tên cây vào bảng phân loại cho phù hợp.
Thực vật sống trên cạn | Thực vật sống dưới nước |
Cây mãng cầu, cây bàng, cây chè, cây chôm chôm, cây sầu riêng, cây vải | Cây sen, cây bèo tấm |
Em hãy sắp xếp các mẫu vật đã quan sát vào vị trí phân loại cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy. Hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tên cây | Tên ngành | Lí do | |
? | ? | ? | |
? | ? | ? |
tham khảo
Tên cây | Tên ngành | Lí do |
Dương xỉ | Dương xỉ | - Có rễ thật - Không có hoa, không có quả - Sinh sản bằng bào tử |
Thông | Hạt trần | - Có rễ thật - Không có hoa, không có quả - Có lá noãn - Hạt nằm trên lá noãn |
Bí ngô | Hạt kín | - Có rễ thật - Có hoa, có quả - Hạt nằm trong quả |
Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây đưa ra và con vật đều đang sống). Em hãy sắp xếp các đối tượng trên vào nhóm vật sống và vật không sống cho phù hợp và giải thích vì sao em sắp xếp như vậy.
Tham khảo:
| Đối tượng | Lí do |
Vật sống | Con gà, cây rau ngót | Có khả năng hô hấp, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản |
Vật không sống | Miếng thịt lợn, chiếc bút, chiếc lá, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn | Không có khả năng hô hấp, sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, vận động, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản |
vật sống:con gà,chiếc lá,cây rau ngót
vật ko sống: những cái còn lại ở trên đề.
Nhóm động vật sống là: con gà , chiếc lá , cây rau ngót, chai nước , chiếc bút
Nhóm động vật k sống là: chiếc bàn , miếng thịt lợn , chiếc kéo ,
Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ : môi trường, môi sinh, sinh thái, hình thái để
điền vào chỗ chấm.
a. ……………………………… là môi trường sống của sinh vật.
b. Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính ……………… của cây lúa.
c. ……………………là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
d. Mo- da sinh ra và lớn lên trong ………………………. Âm nhạc.
Xét các loài sinh vật sau: Trâu, cá, giun đũa, giun đất, cây hoa hồng
a) Nêu môi trường sống chủ yếu của mỗi loài sinh vật trên.
b) Hãy xắp xếp các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu vào từng nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp.
a)
Trâu : Môi trường trên mặt đất - Không khí
Cá : Môi trường nước
Giun đũa: Môi trường sinh vật
Giun đất: Môi trường trong đất
Cây hoa hồng : Môi trường trên mặt đất - Không khí
b) Các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu :
Địa Lí 4 Bài 25-26 trang 139: Quan sát các hình ảnh sau, em hãy sắp xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp: trồng trọt; chăn nuôi; nôi trồng, đánh bắt thủy sản; các ngành khác.
- Nhóm nghành trồng trọt:
+ Hình 4. Cánh đồng mía
+ Hình 5. Cánh đồng lúa.
- Nhóm ngành chăn nuôi:
+ Hình 6. Chăn nuôi gia súc.
- Nhóm ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy sản:
+ Hình 3. Đầm nuôi tôm công nghiệp.
+ Hình 8. Làng chài.
- Nhóm ngành khác: Hình 7. Cánh đồng muối.
Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ : môi trường, môi sinh, sinh thái, hình thái để
điền vào chỗ chấm.
a. ……………………………… là môi trường sống của sinh vật.
b. Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính ……………… của cây lúa.
c. ……………………là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.
d. Mo- da sinh ra và lớn lên trong ………………………. Âm nhạc.