Trong lệnh lặp For...to...do, trong mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào A. +1; B. -1; C. Một giá trị bất kỳ; D. Một giá trị khác 0;
Trong câu lệnh lặp for i : =1 to 10 do s := s+i ; trong mỗi vòng lặp biến đếm i thay đổi như thế nào
Biến i sẽ tăng mỗi lần 1 đơn vị
Câu 13: Trong lệnh lặp For…to…do của Pascal, trong mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào?
A. +1; B. -1;
C. Một giá trị bất kì; D. Một giá trị khác 0;
chỉ mik với tại đg cần lun
hãy cho biết trong lệnh lặp While...do của Pascal, trong mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào?
A. +1
B. -1
C. một giá trị bất kì
D. một giá trị khác 0
Trong ngôn ngữ lập trình Python . Sau mỗi vòng lặp for biến đếm thay đổi như thế nào?..........................................................................................................................................
Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào
A. Tăng 1 đơn vị.
B. Giảm 1 đơn vị.
C. Tăng 5 đơn vị.
D. Biến đếm giữ nguyên
Giúp mik vs:<
Câu 1: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
a) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
c) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 2: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào?
A. Tăng 1
B. Tăng 2
C. Tăng 3
D. Tăng 4
Câu 4: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:
A. Biết trước số lần lặp
B. Chưa biết trước số lần lặp
C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=50
D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=50
Câu 5: Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1;
thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu: *
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 5 do
s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là của s là :
a) 11
b) 55
c) 101
d) 15
Câu 7: Để tính tổng S=1+3 + 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i
Else S:= S + i; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Câu 8: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
III. Bài tập thực hành: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên n. Viết ra 20 các số chẳn tiếp theo lớn hơn số n.
GIÚP VỚI !!!
1.C
2.A
4.A
5.A
6.D
7.C
8.A
III.
Program HOC24;
var n,d: integer;
begin
write('Nhap N: '); readln(n);
if n mod 2=1 then
begin
begin
n:=n+1;
write(n,' ');
end;
d:=1;
while d<20 do
begin
n:=n+2;
write(n,' ');
d:=d+1;
end;
end else
begin
d:=1;
while d<=20 do
begin
n:=n+2;
write(n,' ');
d:=d+1;
end;
end;
readln
end.
Câu 1: Chọn C
Câu 2: Chọn A
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.
Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (<Biến đếm>):=(<Giá trị đầu>) to (<Giá trị cuối>) do (<câu lệnh>); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị
B. 2 đơn vị
C. 3 đơn vị
D. 4 đơn vị
Câu 5: trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, <câu lệnh> được thực hiện bao nhiêu lần?
A. (<giá trị đầu> - <giá trị cuối>) lần.
B. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu>) lần.
C. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu> + 1) lần.
D. Khoảng 10 lần
Câu 6: Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau đây
S:=0;
For i:=1 to 5 do S:= S+i;
A. S=0. B. S= 1. C. S=10. D. S=15.
Câu 7: Hãy cho biết kết quả của b trong đoạn chương trình sau đây.
a:=10; b:=5;
while a>=10 do
begin b:=b+a; a:=a-1; end;
A. b=5.
B. b=10.
C. b=15.
D. B=20.
Câu 8: Lúc nào thì câu lệnh lặp While..Do sẻ dùng lại?
A. <Điều kiện> có giá trị đúng.
B. < Điều kiện> có giá trị sai.
C. Các câu lệnh bên trong < câu lệnh> đã thực hiện xong.
D. Tất cả phương án trên đều sai.
Câu 9: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hìnhbằng đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 5 do
Writeln(‘B’); writeln(‘C’);
Theo em bạn Ngọc viết như thế nào
A. Đúng rồi
B. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End;
C. Phải đổi Writeln thành Write.
D. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt.
Câu 10: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Do.
B. Kiểm tra giá trị của <điều kiện>.
C. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Then.
D. Kiểm tra <câu lệnh>.
Câu 11: Kết quả của < điều kiện> trong câu lệnh While ..Do có giá trị gì?
A. Là 1 số nguyên.
B. Là 1 số thực.
C. Đúng hoặc sai.
D. Là 1 dãy kí tự.
Câu 12: Câu lệnh sau từ khóa Do trong câu lệnh While sẻ được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 0 lần.
B. 1 lần
C. 2 lần
D. Tùy thuộc bài toán.
Câu 4:A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 12: D
Câu 11: C