tính điện trở tương đương của mạch sau khi k đóng và k mở biết r1 = 2 ôm r2 = 4 ôm r3= r4 = 6 ôm
tính điện trở tương đương của mạch sau khi k đóng và k mở biết r1 = 2 ôm r2 = 4 ôm r3= r4 = 6 ôm
Ta có mạch điện: \(\left(R_1ntR_2\right)\text{//}\left(R_3nt\text{R}_4\right)\)
Khi K mở:
\(R_{tđ1}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\left(R_3+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}=\dfrac{\left(2+4\right)\left(6+6\right)}{2+4+6+6}=8\Omega\)
Khi K đóng:
\(R_{tđ2}=\dfrac{R_1R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{2.6}{2+6}+\dfrac{4.6}{4+6}=3,9\Omega\)
tính điện trở tương đương của mạch sau khi k đóng và k mở biết r1 = 2 ôm r2 = 4 ôm r3= r4 = 6 ôm
Khi K mở , Mạch điện gồm `(R_1 nt R_2)////(R_3 nt R_4)`
`=>R_(tđ1)=[(R_1+R_2)(R_3+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`
`R_(tđ 1)= [(2+4)(6+6)]/(2+4+6+6) =4 Omega`
Khi K đóng , chập hai đầu dây của K lại ta đc
`(R_1 //// R_3)nt(R_2 //// R_4)`
`=> R(tđ 2)=(R_1 R_3)/(R_1+R_3)+ (R_2 R_4)/(R_2+R_4)`
`R_(tđ 2) = (2.6)/(2+6) + (4.6)/(6+6)=3,9 Omega`
+) khi k đóng sơ đồ có (R1//R3) nt (R2//R4)
Rtđ=\(\dfrac{R1+R3}{R1.R3}\)+\(\dfrac{R2+R4}{R2.R4}\)=\(\dfrac{2+6}{2.6}\)+\(\dfrac{4+6}{4.6}\)=\(\dfrac{13}{12}\)(ôm)
+) khi k mở thì sơ đồ có(R1 nt R2) //( R3nt R4)
Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)+\left(R3+R4\right)}{\left(R1+R2\right).\left(R3+R4\right)}\)=\(\dfrac{2+4+6+6}{\left(2+4\right).\left(6+6\right)}\)=\(\dfrac{1}{4}\)( ôm)
TT: R1=4 ôm R2=6 ôm Uᴀʙ=18 V R3=12 ôm R3//R2 R1 nt R2 a) tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB b) mắc thêm R3=12 ôm // với R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó c) tính cường độ dòng điện của điện trở R2 Làm chính xác giúp mình với ạ. Mình cảm ơn
TT: R1=4 ôm R2=6 ôm Uᴀʙ=18 V R3=12 ôm R3//R2 R1 nt R2 a) tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB b) mắc thêm R3=12 ôm // với R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó c) tính cường độ dòng điện của điện trở R2 Làm chính xác giúp mình với ạ. Mình cảm ơn
TT: R1=4 ôm R2=6 ôm Uᴀʙ=18 V R3=12 ôm R3//R2 R1 nt R2 a) tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB b) mắc thêm R3=12 ôm // với R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó c) tính cường độ dòng điện của điện trở R2 Làm chính xác giúp mình với ạ. Mình đang cần gấp
a)Cấu tạo mạch: \(R_1ntR_2\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
b)CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+4=8\Omega\)
c)Sử dụng tiếp mạch điện câu b.
\(I_1=I_{23}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{8}=2,25A\)
\(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=U-U_1=18-2,25\cdot4=9V\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
TT: R1=4 ôm R2=6 ôm Uᴀʙ=18 V R3=12 ôm R3//R2 R1 nt R2 a) tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB b) mắc thêm R3=12 ôm // với R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó c) tính cường độ dòng điện của điện trở R2 Làm chính xác giúp mình với ạ. Mình đang cần gấp
cho mạch điện như hình vẽ .biết u=5,7v r1=r2=1 ôm r3=2 ôm r4= 3 ôm r5=4 ôm .Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và điện trở tương đương của mạch cầu
Cho mạch điện như hình vẽ: R1=6 ôm; R2=4 ôm; R3=12; R4=7; R5=5 ôm; U=12 V. Bỏ qua điện trở các khoá k. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở khi: a, k1,k2 mở; k3,k4 đóng. f, k2,k4 mở; k1,k3 đóng. b, k1,k3 mở; k2,k4 đóng. g, k1 mở; k2,k3,k4 đóng. c, k1,k4 mở; k2,k3 đóng. h, k2 mở; k1,k3,k4 đóng. d, k2,k3 mở; k1,k4 đóng. i, k3 mở; k1,k2,k4 đóng. e, k4 mở; k1,k2,k3 đóng.
Cho mạch điện như hình trên r1 = 12,6 ôm r2 = 4 ôm r3 = 6 ôm r4 = 30 ôm r5 = r6 = 15 ôm biết uab = 30 v a Tính Điện trở tương đương của mạch b tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở