Những câu hỏi liên quan
DD
Xem chi tiết
TH
17 tháng 4 2019 lúc 21:14

=-5(mik chx chắc âu nha~)

nếu đúng thì chúc bn hok tốt, còn ko thì thui zậy:))

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
NT
28 tháng 6 2022 lúc 19:38

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^3+a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)-2=0\\1^3+a\cdot1^2+b\cdot1-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(f\left(x\right)=x^3+2x^2-x-2\)

Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

=>Nghiệm còn lại là x=-2

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
29 tháng 4 2021 lúc 21:04

a) Ta có: \(f\left(x\right)=5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3\)

\(=\left(5x^4+x^4\right)+\left(x^3-5x^3\right)-x+11\)

\(=6x^4-4x^3-x+11\)

Ta có: \(g\left(x\right)=2x^2+3x^4+9-4x^2-4x^3+2x^4-x\)

\(=\left(3x^4+2x^4\right)-4x^3+\left(2x^2-4x^2\right)-x+9\)

\(=5x^4-4x^3-2x^2-x+9\)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2021 lúc 21:04

b) Ta có: h(x)=f(x)-g(x)
\(=6x^4-4x^3-x+11-5x^4+4x^3+2x^2+x-9\)

\(=x^4+2x^2+2\)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2021 lúc 21:05

c) Ta có: \(x^4\ge0\forall x\)

\(2x^2\ge0\forall x\)

Do đó: \(x^4+2x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2+2\ge2>0\forall x\)

Vậy: Đa thức h(x) không có nghiệm(Đpcm)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HH
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

600000000<1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
28 tháng 10 2020 lúc 21:45

Cho mình xin cách làm đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
28 tháng 10 2020 lúc 21:50

Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^

Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)

Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)

Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)

Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a

Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
17 tháng 2 2015 lúc 19:30

Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế

Bình luận (0)
SV
17 tháng 2 2015 lúc 20:43

Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
PT
4 tháng 5 2021 lúc 22:14

a. Ta có: f(0) = 02 - 4 = 0 - 4 = -4

f(2) = 22 - 4 = 4 - 4 = 0

f(-1) = (-1)2 - 4 = -1 - 4 = -5

b. Ngiệm của đa thức f(x) là 2 (vì f(2) = 0)

 

Bình luận (0)
DH
4 tháng 5 2021 lúc 22:27

a) f(x) =\(^{x^2}\)-4

Thay x=o vào đa thức ta được

f(0)=\(0^2\)-4=-4

Thay x=2 vào đa thức ta được

f(2) =\(2^2\)-4=0

Thay x=-1 vào đa thức ta được

f(-1) =\(-1^2\)-4 =-3

 

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NT
16 tháng 6 2023 lúc 20:52

f(-1)=2 và f(1)=12

=>1-a+b=2 và 1+a+b=12

=>-a+b=1 và a+b=11

=>b=6 a=5

=>f(x)=x^2+5x+6

f(x)=0

=>(x+2)(x+3)=0

=>x=-2 hoặc x=-3

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết