Những câu hỏi liên quan
CK
Xem chi tiết
NM
23 tháng 9 2021 lúc 16:18

\(P=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+7}{4-x}\left(x>0;x\ne4\right)\\ P=\dfrac{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}+6-x-x-3\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\\ P=\dfrac{-2x+11}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\\ P=\dfrac{-2x\sqrt{x}+11\sqrt{x}+\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-4\right)}{\sqrt{x}\left(x-4\right)}\)

\(P=\dfrac{-2x\sqrt{x}+11\sqrt{x}+x\sqrt{x}-4\sqrt{x}+2x-8}{\sqrt{x}\left(x-4\right)}\\ P=\dfrac{-x\sqrt{x}+8\sqrt{x}+2x-8}{\sqrt{x}\left(x-4\right)}\)

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2022 lúc 9:47

a: \(P=\dfrac{2x+4\sqrt{x}-x-6\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b: Thay x=1 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
UT
Xem chi tiết
NT

a: \(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}\)

ĐKXĐ: x>=0

\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4-2+1}{2+1}=\dfrac{5-2}{3}=1\)

b: M=A*B

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\)

Để M>2 thì M-2>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}>0\)

=>\(-\sqrt{x}+4>0\)

=>\(-\sqrt{x}>-4\)

=>\(\sqrt{x}< 4\)

=>0<=x<16

c: Để M là số nguyên thì \(\sqrt{x}+6⋮\sqrt{x}+1\)

=>\(\sqrt{x}+1+5⋮\sqrt{x}+1\)

=>\(5⋮\sqrt{x}+1\)

=>\(\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;4\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;16\right\}\)

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2023 lúc 20:48

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x+4\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+4}\)

Bình luận (0)
MH
12 tháng 3 2023 lúc 20:50

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\) (\(đk:x\ge0;x\ne\sqrt{2}\))

\(=\dfrac{2x+4\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+4}\)

\(\)

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
PD
30 tháng 7 2018 lúc 10:18

\(C=\sqrt{\frac{x-2\sqrt{xy}+y}{x+6\sqrt{xy}+y}}\)

\(C=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\sqrt{y}+\left(\sqrt{y}\right)^2}{\left(\sqrt{x}\right)^2+2\sqrt{x}\sqrt{y}+\left(\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}}\)

\(C=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2+4xy}}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
25 tháng 7 2019 lúc 18:36

a) Ta có:

\(VT=x - 4\sqrt {x - 4} \)

\(= \left( {x - 4} \right) - 2.2\sqrt {x - 4} + 4\)

\( = {\left( {\sqrt {x - 4} } \right)^2} - 2.2\sqrt {x - 4} + {2^2} \)

\(= {\left( {\sqrt {x - 4} - 2} \right)^2}=VP\)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b) A xác định khi: \(x - 4 \ge 0\) và \(x - 4\sqrt {x - 4} \ge 0\)

\(x - 4 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 4\)

\(\eqalign{
& x - 4\sqrt {x - 4} = \left( {x - 4} \right) - 2.2\sqrt {x - 4} + 4 \cr
& = {\left( {\sqrt {x - 4} - 2} \right)^2} \ge 0\text{( luôn đúng )} \cr} \)

Ta có:

\(A = \sqrt {x + 4\sqrt {x - 4} } + \sqrt {x - 4\sqrt {x - 4} } \)

\( = \sqrt {{{\left( {\sqrt {x - 4} + 2} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {\sqrt {x - 4} - 2} \right)}^2}} \)

\( = \left| {\sqrt {x - 4} + 2} \right| + \left| {\sqrt {x - 4} - 2} \right|\)

\( = \sqrt {x - 4} + 2 + \left| {\sqrt {x - 4} - 2} \right|\)

- Nếu

\(\eqalign{
& \sqrt {x - 4} - 2 \ge 0 \Leftrightarrow \sqrt {x - 4} \ge 2 \cr
& \Leftrightarrow x - 4 \ge 4 \Leftrightarrow x \ge 8 \cr} \)

thì: \(\left| {\sqrt {x - 4} - 2} \right| = \sqrt {x - 4} - 2\)

Ta có: \(A = \sqrt {x - 4} + 2 + \sqrt {x - 4} - 2 = 2\sqrt {x - 4} \)

- Nếu:

\(\eqalign{
& \sqrt {x - 4} - 2 < 0 \Leftrightarrow \sqrt {x - 4} < 2 \cr
& \Leftrightarrow x - 4 < 4 \Leftrightarrow x < 8 \cr} \)

thì \(\left| {\sqrt {x - 4} - 2} \right| = 2 - \sqrt {x - 4} \)

Ta có: \(A = \sqrt {x - 4} + 2 + 2 - \sqrt {x - 4} = 4\)


CÁC TÁC PHẨM KHÁC Ôn tập chương II - Đường tròn Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Bài tập ôn chương IV - Hàm số bậc hai. Phương trình bậc hai một ẩn. BÀI VIẾT MỚI NHẤT Bài 8.23* trang 87 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.22 trang 86 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.21 trang 86 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.20 trang 86 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.17 trang 86 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.15* trang 85 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.14 trang 85 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.24* trang 87 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.12 trang 85 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao Bài 8.11* trang 85 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao
Bình luận (3)
PT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
TH
29 tháng 7 2021 lúc 16:03

Bài 4: 

a, \(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+3}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{-1}{2}\))

\(\Rightarrow\) \(\left(\sqrt{3x+4}-\sqrt{2x+1}\right)^2\) = x + 3

\(\Leftrightarrow\) \(3x+4+2x+1-2\sqrt{\left(3x+4\right)\left(2x+1\right)}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x+2=2\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x+1=\sqrt{6x^2+11x+4}\)

\(\Rightarrow\) \(4x^2+4x+1=6x^2+11x+4\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+7x+3=0\)

\(\Delta=7^2-4.2.3=25\)\(\sqrt{\Delta}=5\)

Vì \(\Delta\) > 0; theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(x_1=\dfrac{-7+5}{4}=\dfrac{-1}{2}\)(TM); \(x_2=\dfrac{-7-5}{4}=-3\) (KTM)

Vậy ...

Các phần còn lại bạn làm tương tự nha, phần d bạn chuyển \(-\sqrt{2x+4}\) sang vế trái rồi bình phương 2 vế như bình thường là được

Bài 5: 

a, \(\sqrt{x+4\sqrt{x}+4}=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}=5x+2\)

\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}+2=5x+2\)

\(\Leftrightarrow\) \(5x-\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\left(5\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\5\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Phần b cũng là hằng đẳng thức thôi nha \(\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)\(\sqrt{x^2+4x+4}=\sqrt{\left(x+2\right)^2}=x+2\) rồi giải như bình thường là xong nha!

VD1:

a, \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{2}-1\) (x \(\ge\) \(\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x-1=2-2\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x=4-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=2-\sqrt{2}\) (TM)

Vậy ...

Phần b tương tự nha

c, \(\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy ...

d, \(\sqrt{2}\left(x-1\right)-\sqrt{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{2}\left(x-1\right)=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-1=5\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=6\)

Vậy ...

VD2: 

Phần a dễ r nha (Bình phương 2 vế rồi tìm x như bình thường)

b, \(\sqrt{x^2-x}=\sqrt{3-x}\) (\(x\le3\); \(x^2\ge x\))

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-x=3-x\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=\pm\sqrt{3}\) (TM)

Vậy ...

c, \(\sqrt{2x^2-3}=\sqrt{4x-3}\) (x \(\ge\) \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-3=4x-3\) (Bình phương 2 vế)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(KTM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Có gì không biết cứ hỏi mình nha!)

Bình luận (2)