bài này lm sao ạ mik vẫn chx hiểu lắm
Dạ nếu bạn chưa hiểu thì đây ạ :
Bài 1
Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viết:
L = {N; H; A; T; R; A; N; G}
Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai?
Lời giải:
Bạn Nam viết sai vì theo cách mô tả của tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được viết một lần nhưng ở đây chữ cái A, N xuất hiện hai lần.
Cách viết đúng là: L = {N; H; A; T; R; G}.
Bài 2
Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;
b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày;
c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”.
Lời giải:
Playvolume00:01/01:04THAILAND May 2021TruvidfullScreen
a) Các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Do đó tập hợp K gồm các phần tử: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Vì vậy, ta viết: K = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
b) Ta đã biết các tháng dương lịch có 30 ngày là: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11
Do đó tập hợp D gồm các phần tử: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11
Vì vậy, ta viết: D = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11}.
c) Các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ” gồm Đ, I, Ê, N, B, I, Ê, N, P, H, U
Trong các chữ cái trên, chữ I được xuất hiện 2 lần, chữ Ê cũng được xuất hiện 2 lần, chữ N xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết trong tập hợp mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.
HT nhé , Cố lên
Ví dụ :
Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ thì A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ... }
Viết tập hợp B gồm các số tự nhiên chia 5 dư 1 nhưng nhỏ hơn 100 thì B = { 1 ; 6 ; 11 ; 16 ; 21 ; ... ; 91 ; 96 }
Viết tập hợp C gồm các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 thì C = { 0 ; 10 ; 20 ; 30 ; ... }
Còn nhiều ví dụ khác nhé !
Giúp e bài 4 vs ạ(có vẽ hình),e cần cách lm dễ hiểu chi tiết,bài này e cần lắm luôn đó ạ nên giúp e lm đúng vs(nếu mn có thời gian thì giúp e luôn bài 2 vs,e ko đc chắc chắn bài này e lm có đúng ko)e cảm ơn nhìu lắm ạ!!!
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Mọi người ơi giúp mik với ,mik đg cần gấp lắm sáng mai mik phải nộp rồi mà vẫn chx làm xong ,mọi người giúp mik với ạ ! Xong mik sẽ tick mik cảm ơn nhiều (CHO MIK CÂU TRẢ LỜI CHI TIẾT, RÕ CÁC Ý NHẤT VỚI )
Đây là bài tìm x
Làm giúp mình bài này với ạ, mik không hiểu đề lắm ạ.
. người ơi giúp mik với mik đg cần gấp lắm ạ!! Còn 20p nữa là mik học rồi nhưng mik vẫn con còn 3 câu chx tính xong, mọi người giúp mik với ạ!! Xong thì mik sẽ tick ạ( cái ảnh thứ nhất là cách làm ạ.)
\(a,=\dfrac{x^3+2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x^3+2x+2x-2-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3}{\left(x^2+x+1\right)}\)
cho mik câu trả lời chii tiết nhất với ạ !!
b,=\(\dfrac{x+1}{x+3}+\dfrac{x-1}{x-3}+\dfrac{2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+\left(x-1\right)\left(x+3\right)+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x-3x-3+x^2-x+3x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+2}{x+3}\)
Ai giúp mik bài này vs được không, tại hồn mình chx về nên ai lm đc thì mik cảm ơn trc nha!!
Giúp e vs ạ , e chx hiểu lắm .
Bài 7:
a: a>b
nên -2a<-2b
=>-2a-6<-2b-6<-2b
b: a>b
nên 3a>3b
=>3a-9>3b-9
=>3(a-3)>3(b-3)
người ơi giúp mik với mik đg cần gấp lắm ạ!! Còn 20p nữa là mik học rồi nhưng mik vẫn còn 3 câu chx tính xong, mọi người giúp mik với ạ, cho mik câu trả lời chi tiết và rõ ràng các bước nhất với ạ!, mi cảm ơn! Xong thì mik sẽ tick ạ( cái ảnh thứ nhất là cách làm ạ.)
a: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)
b: \(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)
c: \(=\dfrac{6-7+x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{3}\)
d: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)