cây nhện sinh sản bằng bộ phận nào
Noãn nằm ở bộ phận nào của cây trồng ?(Thông) Thông sinh sản bằng gì?
Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
Noãn nằm ở vảy ở nón cái
Thông sinh sản bằng bào tử
Bộ phận nào của cây không sinh sản vô tính
A. Thân củ
B. Thân rễ
C. Hoa
D. Lá
Lời giải:
Thực vật thường không thể sinh sản vô tính bằng hoa, mà sinh sản vô tính bằng cơ quan sinh dưỡng hoặc bào tử
Đáp án cần chọn là: C
Cây ngô sinh sản sinh dưỡng như thế nào, sinh sản sinh dưỡng ự nhiên hay do con người? Chỉ ra từng bộ phận
Cây ngô sinh sản sinh dưỡng như thế nào ? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên hay do con người? Chỉ ra từng bộ phận !
- Cây ngô sinh sản sinh dưỡng bằng hạt , từ hạt ngô nảy mầm tạo ra môttj cây mới .
\(\rightarrow\) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
* Các bộ phận của cây ngô là :
- Rễ , thân , lá .
- Hoa ngô , bắp ngô , hạt ngô .
Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Nhện có các bộ phận: kìm, chân xúc giác, chân bò, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ
Những bộ phần đó thuộc phần nào của cơ thể nhện?
* Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan, cơ quan hô hấp, cơ quan sinh sản, cơ quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.
Tham khảo cấu tạo của lớp nhện là
Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.
Phần bụng với đôi khe thở giúp nhện hô hấp, lỗi sinh dục giúp nhện sinh sản và núm tuyến tơ rút nhện tạo ra tơ. Có thể nói, mỗi bộ phận của nhện đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng chúng đều liên quan đến nhau và bổ sung cho nhau.
QUYẾT- DƯƠNG XỈCâu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ? A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nướcCâu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ? A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ? A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì? A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tửCâu 9. Than đá được hình thành từ: A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì? A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới.
QUYẾT- DƯƠNG XỈ
Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?
A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nước
Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào?
A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.
Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu?
A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.
Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ?
A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.
Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?
A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.
Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì?
A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.
Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?
A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .
Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tử
Câu 9. Than đá được hình thành từ:
A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì?A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới.
1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?
A. Sinh sản bằng bào tử.
B. Thân có mạch dẫn.
C. Đã có lá.
D. Rễ giả có khả năng hút nước
Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào?
A. Bào tử.
B. Túi bào tử.
C. Nguyên tản.
D. Túi tinh chứa tinh trùng.
Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu?
A. Bào tử.
B. Túi bào tử.
C. Giao tử.
D. Túi noãn.
Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ?
A. Mặt dưới của lá già.
B. Mặt trên của lá non.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.
Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?
A. Cây bàng.
B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).
C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).
D. Cây dương xỉ.
Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì?
A. Sỏi thận.
B. Cầm máu.
C. Sát trùng vết thương.
D. Viêm họng.
Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?
A. Lá non cuộn tròn.
B. Lá già có cuống dài.
C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
D. Phần đầu lá già cuộn tròn .
Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành:
A. Cây dương xỉ con.
B. Hợp tử.
C. Nguyên tản.
D. Túi bào tử
Câu 9. Than đá được hình thành từ:
A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.
B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.
C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì?
A. Bảo vệ bào tử.
B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.
C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.
D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới.
động vật nguyên sinh sống tự do có các đặc điểm:
A.Có bộ phận di chuyển là roi , sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể .
B.Có bộ phận di chuyển tiêu giảm , sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể
C.Có bộ phận di chuyển là roi, chân giả, lông bơi…Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể.
D. cả B và C đều đúng
Quan sát hình 32.2, cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào của cơ thể mẹ. Từ đó, phân biệt các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
a. Lá bỏng con được sinh ra từ lá của cây mẹ.
b. Cây dâu tây con được sinh ra từ thân của cây mẹ.
c. Cây gừng con được sinh ra từ thân rễ của cây mẹ.
d. Cây khoai lang được sinh ra từ rễ củ của cây mẹ.
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật:
+Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.
+Điểm khác biệt của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật chính là cơ quan sinh dưỡng phát sinh thành cây con.
Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, cây non có thể được tạo ra từ những bộ phận nào sau đây của cây mẹ?
(1) Lá. (2) Hoa. (3) Hạt. (4) Rễ.
(5) Thân. (6) Củ. (7) Căn hành. (8) Thân củ
A. 1, 2, 6, 8.
B. 3, 4, 5, 6, 7, 8
C. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8
D. 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản vô tính trong đó cơ thể mới hình thành từ một bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Loại bỏ (2) Hoa; (3) Hạt. ¦ Đáp án D
Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của từng bộ phận đó đối với cây?
Rễ : hút nước và chất khoáng nuôi cây, bám vào giá thể (đất,...) để neo giữ cây.
Thân ,cành: vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên, vận chuyển chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá, các hoocmon thực vật đi đến các bộ phận khác, là cột trụ giữ dáng cho cây.
Lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, thoát hơi nước để tạo động lực hút nước, trao đổi CO2,O2 để quang hợp và hô hấp.
Cơ quan dinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân và lá.
- Rễ: Hút các chất dinh dưỡng và muối khoáng
- Thân : làm trụ cho cây, vận chuyển các chất dinh dưỡng từ rễ lên lá
- Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng để tạo ra năng lượng phục vụ cho mọi hoạt động sống của cây