19,04 : 5,6
Đặt tính ra giúp e vs
đặt tính rồi tính: a. 49 : 5,6
đặt tính luôn nhé!
MN giúp e gấp vs ạ chi tiết ra giúp e ạ tks
Bài 2
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(2x^2-2x+3=0\)
\(\Delta'=1-3.2=-5< 0\)
Vậy pt vô nghiệm hay (d) ko cắt (P)
cho 35 gam hỗn hợp Mg , Zn và Al phản ứng với dd HCL dư thì thu dc 19,04 lít khí H2 và dd A . Tính % mỗi kim loại , biết V h2 do nhôm thoát ra gấp 2 lần do Mg thoát ra...
giúp mk vs ....
Mg và Zn --> h2
Al--> 3/2 H2 => gọi số mol các chất lần lượt là x,y,z ta có
x+y+3/2z=19,04/22,4=0,85
24x+65y+27z=35
3/2 z -2x=0
giải hệ x=0,15 : y=0,4 : z=0,2 => %Mg=24.0,15/35 .100=10,28%
%mZn=65.0,4 / 35.100=74,28 %
%mAl=100-74,28-10,28=15,44
PTHH :
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
x.....................................x
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
y....................................y
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
z........................................1,5z
nH2 = \(\dfrac{19,04}{22,4}=0,85\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg , Zn , Al trong hỗn hợp lần lượt là x,y,z (x,y,z>0)
Khi đó : 24x+65y+27z = 35(g) (1)
Và x+y+1,5z = 0,85(mol) (2)
Vì đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol . Vì VH2(Al) = 2VH2(Mg)
=> nH2(Al) = 2nH2(Mg)
Hay 1,5z=2x =>2x-1,5z=0 (3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+27z=35\\x+y+1,5z=0\\2x-1,5z=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\\z=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\m_{Zn}=0,4.65=26\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp là :
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{3,6}{35}.100\%\approx10,29\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{26}{35}.100\%\approx74,29\%\\\%m_{Al}=15,42\%\end{matrix}\right.\)
Theo đề ta có các PTHH:
Mg + 2HCl \(\xrightarrow[]{}\) MgCl2 + H2 (1)
\(Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\) (2)
\(2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\) (3)
Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{19,04}{22,4}=0,85\left(mol\right)\)
Gọi nMg= x (mol); nZn= y (mol); nAl=z (mol) (x,y,z>0)
Theo PTHH (1), (2) và (3):
\(x+y+\dfrac{3}{2}z=n_{H_2}=0,85\left(mol\right)\)
Ta có: mhh= 24x+65y+27z= 35 (g)
Theo PTHH (1): \(n_{H_2}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH (3): \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}z\left(mol\right)\)
Theo đề: \(\dfrac{V_{H_2\left(Al\right)}}{V_{H_2\left(Mg\right)}}=2\)
Đối với chất khí, tỉ lệ về số mol cũng bằng tỉ lệ về thể tích
=> \(\dfrac{n_{H_2\left(Al\right)}}{n_{H_2\left(Mg\right)}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}z}{x}=2\)
=> \(2x=\dfrac{3}{2}z\Leftrightarrow2x-\dfrac{3}{2}z=0\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y+27z=35\\x+y+\dfrac{3}{2}z=0,85\\2x-\dfrac{3}{2}z=0\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,15 (mol); y= 0,4 (mol); z= 0,2 (mol)
hay nMg= 0,15 (mol); nZn= 0,4 (mol); nAl= 0,2 (mol)
=> mMg= 0,15. 24= 3,6 (g)
mZn= 0,4.65=26(g)
mAl= 0,2.27= 5,4 (g)
=> %mMg= \(\dfrac{3,6}{35}\times100\%\)\(\approx\) 10,29%
%mZn= \(\dfrac{26}{35}\times100\%\approx74,29\%\)
%mAl= \(\dfrac{5,4}{35}\times100\%\approx15,42\%\)
Cho 500 ml dung dịch H2SO4 1M phản ứng với dung dịch NaOH 0,5M. Sau thí nghiệm, để phản ứng với axit dư, cần dùng 19,04 gam sắt.
a) Tính thể tích khí hidro bay ra (đktc).
b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
\(a.H_2SO_{\text{4}}+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\left(1\right)\\ H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{19,04}{56}=0,34\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,34\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,34.22,4=7,616\left(mol\right)\\ b.n_{H_2SO_4\left(2\right)}=n_{Fe}=0,34\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0,5-0,34=0,16\left(mol\right)\\ Tacó:n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4 }=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,32}{0,5}=0,64\left(l\right)\)
mn trình bày rõ ra giúp e vs e cảm ơn
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow t_2-t_1=\dfrac{Q}{m\cdot c}=\dfrac{13.68\cdot10^3}{0.3\cdot380}=120\left(^0C\right)\)
\(\Rightarrow t_2=120+20=140^0C\)
thầy cô giúp e vs ạ
chỉ ra tính chất đặc trưng rồi tìm ra số phần tử của mỗi tập hợp
L={3;6;11;18;............;227;258}
M ={3;15;35;63;............;399;483}
Ta có:
3= 1*1+2; 6= 2*2+2; 11=3*3+2....
Quy luật của dãy L là số hạng nào thì bằng vị trí của nó bình phương lên rồi cộng 2.
Ta có : 258= 16*16+2 nên số 256 là số hạng thứ 16 => Dãy L có 16 số hạng
Ta có:
3= 1.3 ; 15= 3.5 ; 35= 5.7 ....
Các số của dãy M là tích của hai số lẻ liên tiếp
=> Quy luật của dãy M là số sau bằng thừa số lớn nhất của số trước nhân với số lẻ ngay sau nó.
Vì 483 = 21.23 => Dãy có (21-1):2+1 = 11 số hạng
giúp e bài này vs ạ
Cho hai đa thức: A(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 và B(x) = -4x^2 + 5 - 2x
a, Tính A(x) + B(x)
b, Tìm đa thức P(x) biết : P(x) + B(x) = A(x)
giải ra chi tiết giúp e với ạ
`a)`
`A(x) + B(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 - 4x^2 + 5 - 2x`
`= x^3 - ( 4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 1+ 5 )`
`= x^3 - 8x^2 + 6`
__________________________________________________________
`b)`
`P(x) + B(x) = A(x)`
`=>P(x) = A(x) - B(x)`
`=>P(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 + 4x^2 - 5 + 2x`
`=>P(x) = x^3 + ( -4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x + 2x ) + ( 1 - 5 )`
`=>P(x) = x^3 + 4x - 4`
bai 1 đặt tính rồi tính a, 89 : 36,5 b, 19,04 : 3,4 c, 24,15 : 10,5 d, 128 : 512
Giải giúp e vs ạ suy nghĩ hoài ko ra╰(*´︶`*)╯
1.
- FeCl3
+ Được cấu tạo từ 2 nguyên tố là fe và Cl
+ Có 1 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử Cl
+ \(PTK_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5\left(đvC\right)\)
- Zn(HCO3)2
+ Được cấu tạo tử 4 nguyên tố là Zn, H, C và O
+ Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử O
+ \(PTK_{Zn\left(HCO_3\right)_2}=65+\left(1+12+16.3\right).2=187\left(đvC\right)\)
- C6H12O6
+ Có 3 nguyên tố tạo thành là C, H và O
+ Có 6 nguyên tử C, 12 ngyên tử H và 6 nguyên tử O
+ \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)
2.
Lần lượt: Fe(III), C(IV)
3.
a. CaO
b. Mg3(PO4)2
c. H2SO4
2. \(Fe_2O_3\) CÓ HÓA TRỊ lll.
\(CH_4\) có hóa trị lV.
3.a)\(CaO\)
b)\(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
c)\(H_2SO_4\)
câu 1:
\(FeCl_3\)
+ do 2 NTHH tạo nên là Fe và Cl
+ trong phân tử có 1Fe và 3Cl
+ \(PTK=1.56+3.35,5=162,5\left(đvC\right)\)
2 ý còn lại làm tương tự
câu 2:
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
\(\rightarrow C^x_1H_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy C hóa trị IV
câu 3:
a. \(CaO\)
b. \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
c. \(H_2SO_4\)