Những câu hỏi liên quan
CF
Xem chi tiết
H24
15 tháng 2 2022 lúc 10:29

Phiền bạn lên mạng nha !!

Bình luận (1)
LS
15 tháng 2 2022 lúc 10:30

Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ | Ngắn nhất Soạn văn 7

Link

Bình luận (5)
H24
15 tháng 2 2022 lúc 10:31

Tham khảo: 1

* Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: “Sự nhất quán giữa hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”.

* Tác giả đã chứng minh sự giản dị của Bác ở những phương diện:

- Bữa ăn hằng ngày

- Nhà ở

- Việc làm

- Lời nói, bài viết.

2

Bố cục gồm 2 phần:

   Phần 1: Từ đầu đến “tuyệt đẹp”: sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác.

   Phần 2: tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm.

3

Nhận xét nghệ thuật chứng minh của tác giả trong đoạn văn “Con người của Bác…Nhất, Định, Thắng, Lợi”:

- Nghệ thuật chứng minh: tác giả đưa ra hệ thống luận cứ toàn diện, dẫn chứng cụ thể, xác thực và phong phú.

- Những chứng cứ ở đoạn này giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện: từ bữa ăn, nhà ở, việc làm đến cách nói, cách viết. Điều này cho thấy, tác giả đã có thời gian sống gần Bác , có mối quan hệ gần gũi mới viết được một cách xác thực như vậy.

4'

Bác Hồ sống đời sống giản dị…cao đẹp nhất”:

   Tác giả đã sử dụng những phép lập luận:

- Giải thích: “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú…”

- Bình luận: “Đời sống vật chất giản dị…cao đẹp nhất”.

5

Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết này là:

- Luận điểm ngắn gọn, tập trung

- Luận cứ xác đáng, toàn diện

- Luận chứng phong phú, cụ thể.

Chúc em học tốt

 

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NT
7 tháng 2 2023 lúc 7:18

1: =>x^2-5x+6-x^2-5x-6=x^2+1-x^2+9

=>-10x=10

=>x=-1(nhận)

2: \(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

3: \(\Leftrightarrow13\left(x+3\right)+x^2-9=12x+42\)

=>x^2-9+13x+39-12x-42=0

=>x^2+x-12=0

=>(x+4)(x-3)=0

=>x=3(loại) hoặc x=-4(nhận)

4: \(\Leftrightarrow-2+x^2-5x+4=x^2+x-6\)

=>-5x-2=x-6

=>-6x=-4

=>x=2/3

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
JN
Xem chi tiết
NT
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
KL
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2022 lúc 20:32

hong pé ơi =)

Bình luận (1)
KJ
17 tháng 1 2022 lúc 20:33

ko đc nhé

Bình luận (0)
TK
17 tháng 1 2022 lúc 20:34

haizz mình cứ ngửi thấy mùi người ko làm mà đòi có ăn ở đâu ấy

Bình luận (1)
JN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 5 2021 lúc 8:34

Bài 1: 

a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của 40 học sinh lớp 7A

số các giá trị: 40

b) số trung bình cộng: (4.2+5.7+6.7+7.7+8.8+9.6+10.3)/40=7,05

M0= 8

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
H24
27 tháng 5 2021 lúc 16:35

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NT
30 tháng 7 2023 lúc 13:22

a: AN+CN=AC

=>AN=20-15=5cm

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét ΔAMN và ΔNPC có

góc AMN=góc NPC(=góc B)

góc ANM=góc NCP)

=>ΔAMN đồng dạng với ΔNPC

Bình luận (0)