cho pt x^2-(m-1)x-4=0.tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt sao cho x1;x2 đạt giá trị nguyên
Bài 1 cho pt x^2-2(m+1)x+4m+m^2=0 .Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho biểu thức A =|x1-x2| đạt giá trị nhỏ nhất
bài 2 cho pt x^2+mx+2m-4=0.Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x1|+|x2|=3
bài 3 cho pt x^2-3x-m^2+1=0.tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x1|+2|x2|=3
Cho pt: x^3 - mx^2 -x +m=0
Tìm m để: a) pt có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 thỏa mãn x1^2 + x2^2 + x3^2 <= 2 (bé hơn hoặc bằng)
b) pt có 2 nghiệm phân biệt
c) pt có 3 nghiệm x1, x2, x3 sao cho 1/ x1 + 1/x2 + 1/x3 =4
cho PT: x^2 - 2mx + m^2 -4 =0 (1)
a) Tìm m để PT có 2 nghiệm phân biệt X1;X2 sao cho 2.x1 -3.x2= -1
b) tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho |x1| = |x2|.
a, \(\Delta'=m^2-\left(m^2-4\right)=4>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb x1;x2
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-4\end{cases}}\)
Ta có : \(2x_1-3x_2=-1\left(3\right)\)Từ (1) ;(3) ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}2x_1+2x_2=4m\\2x_1-3x_2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x_2=4m+1\\x_1=2m-x_2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_2=\frac{4m+1}{5}\\x_1=\frac{10-4m-1}{5}=\frac{-4m+9}{5}\end{cases}}\)
Thay vào (2) ta được \(\frac{\left(4m+1\right)\left(-4m+9\right)}{25}=m^2-4\)
\(\Rightarrow-16m^2+36m-4m+9=25\left(m^2-4\right)\)
\(\Leftrightarrow41m^2-32m-109=0\)
bạn tự tính = delta' nhé, có gì sai bảo mình do số khá to và phức tạp á
b, Ta có \(\left|x_1\right|=\left|x_2\right|\)suy ra
\(\left|\frac{4m+1}{5}\right|=\left|\frac{9-4m}{5}\right|\Rightarrow\left|4m+1\right|=\left|9-4m\right|\)
TH1 : \(4m+1=9-4m\Leftrightarrow8m=8\Leftrightarrow m=1\)
TH2 : \(4m+1=4m-9\left(voli\right)\)
Ta tính được \(\delta\) \(=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-4\right)=16>0\)
= > PT có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
\(x_1=\frac{2m+4}{2}=m+2\)
\(x_2=\frac{2m-4}{2}=m-2\)
a, \(2.x_1-3.x_2=-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(m+2\right)-3.\left(m-2\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2m-3m+4+6=1\)
\(\Leftrightarrow m=9\)
b, \(\left|x_1\right|=\left|x_2\right|\)
\(\left|m+2\right|=\left|m-2\right|\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+2=m-2\\m+2=2-m\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
Cho pt : x^-6x+m-3=0. Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn: (x1-1)*(x2^-5x2+m-4)=0
(x1-1)(x2^2-5x2+m-4)=0
=>x1=1 và x2^2-x2(x1+x2-1)+x1x2+1=0
=>x1=1 và x2^2-x2x1-x2^2+x2+x1x2+1=0
=>x1=1 và x2=-1
x1*x2=m-3
=>m-3=-1
=>m=2
Bài 1. Cho pt: x2 -2mx + m-9 (1)
1. Giải pt 1 với m =-2
2. Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x12 + x2 ( x1 + x2 ) =2
Bài 2. Cho pt: x2- 2mx+ 2m-10 =0
1. Giải pt 1 với m=2
2. tìm m để pt 1 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho 2x1+ x2 =-4
Cho pt : x^2-2?(m-1)x+m+1=0
a) GIẢI pt vs m=-4
b) Vs giá trị nào của m thì pt có 2 nghiệm phân biệt
c) Tìm m để pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1=3x2
undefined cho pt :(m-1)x^2+2x+1=0 -
giải pt với m =-1 -tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1=2x2
cho pt x^2 -2x+m-1=0
1;tìm m để pt có 1 nghiệm là 2
2; tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt x1;x2
2) có 2 nghiêm khi \(\Delta^,=1-m+1>0\Rightarrow m< 2\)
1) theo đề bài ta có x1=2
Theo viets ta có x1+x2=2 => x2 =1
\(x_1.x_2=m-1=2\Rightarrow m=3\)
Bạn làm sai rồi !
Đề cho 1 No chứ đâu phải là 2 No ?
Mình ghi tắt:[No là nghiệm]
Thông cảm mình ghi tắt quen tay~~@~~
x2 - 2x + m - 1 = 0 (1)
1) Thay x = 2 vào (1) ta có:
22 - 2.2 + m - 1 = 0
<=> 4 - 4 + m - 1 = 0
<=> m = 1
Vậy với m = 1 pt có 1 nghiệm là 2.
2) x2 - 2x + m - 1 = 0 là pt bậc 2 có a = 1; b = -2; c = m - 1
Δ = b2 - 4ac = (-2)2 - 4.1.(m - 1) = 4 - 4m + 4 = -4m + 8
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ > 0 <=> -4m + 8 > 0 <=> -4m > -8 <=> m < 2
Vậy với m < 2 thì pt có 2 nghiệm phân biệt.
cho pt -x^2+3x+m-1=0
a,tìm m để pt có 2 nghiệm dương phân biệt
b,tìm m để pt có 2 nghiệm x1,x2 tm x1^3+x2^3=18
x^2-3x-(m-1)=0(1)
a)Dể phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt:delta>0,S>0,P>0
9+4m-4>0>>>m>-5/4;S=3>0;P=m-1>0>>m>1.
>>>>Để(1) có 2 nghiệm phân biệt thì m>1.
b)x1^3+x2^3=18>>>(x1+x2)(x1^2-x1x2+x2^2)=18>>>x1^2-x1x2+x2^2=6
>>>(x1+x2)^2-3x1x2=6>>>3x1x2=3>>>x1x2=1
-(m-1)=1>>>m=0.
Vậy m=0