Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
PA
19 tháng 4 2016 lúc 22:38

Bước 1: Vẽ NP = 7cm

Bước 2: Tại điểm N vẽ cung tròn tâm  N bán kính MN = 4cm

                Tại điểm P vẽ cung tròn tâm P bán kính MP = 5cm

2 cung tròn này cắt nhau ở đâu thì đó là điểm M

Bước 3: Nối MN, MP ta được tam giác MNP

Cứ làm theo 3 bước trên ta vẽ được tam giác MNP

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NT
29 tháng 11 2023 lúc 4:37

Sửa đề: MN-NP=3cm

ΔABC=ΔMNP

=>AB=MN; BC=NP; AC=MP

MN-NP=3

=>AB-BC=3

mà AB+BC=7

nên \(AB=\dfrac{3+7}{2}=5cm;BC=AB-3=5-3=2cm\)

MP=AC

mà MP=4cm

nên AC=4cm

Chu vi tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=5+4+2=11\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác MNP là:

\(C_{MNP}=MN+NP+MP=5+4+2=11\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
UT
18 tháng 4 2021 lúc 15:12

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

Bình luận (1)
NA
9 tháng 5 2023 lúc 5:10

Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé

7,2/x = 12/9,6-x

<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x

<=>69,12 - 7,2x = 12x

<=>69,12           = 12x + 7,2x

<=> 69,12          = 19, 2

<=> x                 = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
AT
8 tháng 11 2016 lúc 21:39

Theo bài ta có hình vẽ sau:

P N M

Bình luận (0)
YT
8 tháng 11 2016 lúc 21:57

Bài này lấy compa ra vẽ nha bạn

 

Bình luận (0)
LG
9 tháng 11 2016 lúc 9:30

p M N

Bình luận (1)
QL
Xem chi tiết
KT
17 tháng 9 2023 lúc 15:54

Trong tam giác MNP: \(MN < NP < MP\).

\(\Rightarrow\) Cạnh MN nhỏ nhất, MP lớn nhất trong tam giác MNP.

Vậy góc nhỏ nhất của tam giác MNP là góc P (đối diện với cạnh MN), góc lớn nhất của tam giác MNP là góc N (đối diện với cạnh MP

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NT
29 tháng 11 2023 lúc 4:39

loading...

loading...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 3 2020 lúc 20:28

Bạn tự vẽ hình nhá :v

a) Ta có : MP - NP < MN < MP + NP

=> 6 < MN < 8

Vì độ dài của đoạn MN là số nguyên nên : MN = 7 ( cm )

b) MN = NP = 7 ( cm )

Nên \(\Delta MNP\) là tam giác cân tại M.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

a) Ta có:

MPNP<MN<MP+NP

6<MN<8⇒6<MN<8

Vì độ dài MNMN là số nguyên nên:

MN=7(cm)MN=7(cm)

b) MN=NP=7(cm)MN=NP=7(cm)

Nên MNPMNP là tam giác cân tại M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
9 tháng 3 2020 lúc 20:36

\(|MP-NP|< MN< MP+NP\)

suy ra 6<MN <8

mà MN nguyên

suy ra MN= 7cm

Ta có MN=MP = 7cm suy ra tam giác MNP cân tại M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
VM
18 tháng 1 2017 lúc 17:15

Chứng minh tam giác vuông mà thấy số liệu là mừng chết mất =)))

Xét tam giác MNP có:

 \(MN^2=NP^2+MP^2\)

\(10^2=6^2+8^2\)

\(100=36+64\)

Vậy trong tam giác này sử dụng được pytago

=> Tam giác MNP vuông tại P

Hình dễ lắm b. Lúc này hình chưa chứng minh là vuông nhé :)

P N M

Bình luận (0)
VM
18 tháng 1 2017 lúc 17:16

Bây giờ mới để ý chỗ đề viết sai. Tam giác MNP chứ lấy đâu ra R? :)

Bình luận (0)
ND
18 tháng 1 2017 lúc 17:23

xin lỗi nha chữ P gần chữ v của chữ vuông quá nên mình nhìn nhầm 

Bình luận (0)