Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
2U
9 tháng 7 2020 lúc 8:31

Học hành và bớt xàm đi ông nội =))

Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a;b;c ( a;b;c > 0)

Vì độ dài 3 cạnh tương ứng vs 2;5;9 nên 

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\)và \(c-a=14\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=2\Leftrightarrow a=4\);\(\Leftrightarrow\frac{b}{5}=2\Leftrightarrow b=10\);\(\Leftrightarrow\frac{c}{9}=2\Leftrightarrow c=18\)

Tự thay vào kết luận 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
GL
3 tháng 4 2023 lúc 0:05

D

Bình luận (1)
KM
Xem chi tiết
NT
29 tháng 12 2023 lúc 22:26

1: Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)AC và OI là phân giác của góc AOC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

Ta có: OI\(\perp\)AC

CB\(\perp\)AC

Do đó: OI//CB

2: Xét ΔOAD và ΔOCD có

OA=OC

\(\widehat{DOA}=\widehat{DOC}\)

OD chung

Do đó: ΔOAD=ΔOCD

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCD}\)

=>\(\widehat{OAD}=90^0\)

=>DA là tiếp tuyến của (O)

3: Ta có: OC\(\perp\)DK

KB\(\perp\)KD

Do đó: OC//KB

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{OCB}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)(ΔOBC cân tại O)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{OBC}\)

Xét ΔBHC vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

BC chung

\(\widehat{HBC}=\widehat{KBC}\)

Do đó: ΔBHC=ΔBKC

=>CH=CK

Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên \(CH^2=HA\cdot HB\)

=>\(CK^2=HA\cdot HB\)

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NH
21 tháng 9 2023 lúc 14:33

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

Bình luận (0)
NH
21 tháng 9 2023 lúc 14:38

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

Bình luận (0)
NH
21 tháng 9 2023 lúc 14:50

3, \(\dfrac{37}{43}\) . \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\): 1\(\dfrac{6}{37}\) - \(\dfrac{6}{29}\): 1\(\dfrac{20}{21}\)

=    \(\dfrac{37}{43}\)\(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\) . \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)  - \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\)

=    (\(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)) - (\(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\))

=     \(\dfrac{37}{43}\).( \(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\)) - \(\dfrac{21}{41}\).( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\))

=       \(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{43}{58}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{41}{58}\)

=         \(\dfrac{37}{58}\) - \(\dfrac{21}{58}\)

=          \(\dfrac{16}{58}\)

\(\dfrac{8}{29}\)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
TT
20 tháng 12 2022 lúc 19:44

trường nào vậy ạ?

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LA
19 tháng 2 2023 lúc 18:57

\(C_4H_{10}\rightarrow C_2H_4\rightarrow C_2H_5OH\)

PT: \(C_4H_{10}\underrightarrow{cracking}C_2H_4+C_2H_6\)

\(C_2H_4+H_2O\rightarrow C_2H_5OH\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TS
17 tháng 1 2018 lúc 20:19

cái oml.vn này là để học ko có chuyện yêu đương oke

Bình luận (0)
BN
17 tháng 1 2018 lúc 20:05

đúng rồi còn bé mới có lớp 4 mà yêu đương gì chị bị bố mẹ cấm

lăng nhăng

Bình luận (0)
NN
17 tháng 1 2018 lúc 20:05

Theo mình cậu nên làm lành bằng cách xin lỗi cậu ấy 1 cách thật lòng và làm sao để bạn í biết bạn thật sự biết lỗi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KK
21 tháng 8 2015 lúc 9:50

Bạn tính tiếp tay cho bạn đấy hả?

Bình luận (0)
DN
15 tháng 4 2020 lúc 13:37

ok nhưng cho tớ hỏi lớp mấy vậy (bài )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết