Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H9
13 tháng 8 2023 lúc 10:29

Ta có:

\(N=\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\)

\(N=a^2+3a-2a-6-\left(a^2+2a-3a-6\right)\)

\(N=a^2+a-6-a^2+a-6\)

\(N=2a\)

Mà: \(2a\) luôn chẵn với mọi a

\(\Rightarrow N\) chẵn với mọi a

Bình luận (0)
NT
13 tháng 8 2023 lúc 10:27

N=(a+3)(a-2)-(a-3)(a+2)

=a^2-2a+3a-6-(a^2+2a-3a-6)

=a^2+a-6-a^2+a+6

=2a là số chẵn

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
ST
8 tháng 8 2018 lúc 10:37

a, \(\left(5n+2\right)^2-4=\left(5n+2-2\right)\left(5n+2+2\right)=5n\left(5n+4\right)⋮5\)

b, \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì (n-1)n(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=>(n-1)n(n+1) chia hết cho 6 hay n^3-n chia hết cho 6

c, \(a+b+c=0\Rightarrow a+b=-c\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=\left(-c\right)^3\Rightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\Rightarrow a^3+b^3-3abc=-c^3\)

=>a^3+b^3+c^3=3abc

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
BN
21 tháng 1 2016 lúc 23:08

vì n chẵn nên n= 2m (m thuộc z) => (2m)^3 - 4(2m) chia hết cho 8

mà 8m^3 - 8m = 8m( m^2 -1)= 8 (m-1)m(m+1) do (m-1)m(m+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (m-1)m(m+1) chia hết cho 6

vậy 8(m-1)m(m+1) chia hết cho 48

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
2 tháng 4 2023 lúc 20:53

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

góc ABM=góc NBM

BM chung

=>ΔBAM=ΔBNM

b: ΔBAN cân tại B

mà BI là phân giác

nên I là trung điểm của AN

c: góc NMC+góc AMN=180 độ

góc AMN+góc ABC=180 độ

=>góc NMC=góc ABC

Bình luận (0)