Gieo một đồng tiền và đồng chất 3 lần. Tính xác suất để có 2 lần gieo mặt ngửa.
gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập . đồng xu A chế tạo cân đối , đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa . tính xác suất để :
a) khi gieo 2 đồng xu 1 lần thì cả 2 đồng xu đều ngửa .
b) khi gieo 2 đồng xu 2 lần thì 2 lần cả 2 đồng xu đều ngửa .
Gieo một đồng tiền xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất để cả bốn lần đều xuất hiện mặt sấp.
A. 4 16
B. 2 16
C. 1 16
D. 6 16
Gieo một đồng tiền xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất để cả bốn lần đều xuất hiện mặt sấp
A. 4 16
B. 2 16
C. 1 16
D. 6 16
Đáp án C
Gọi A k là biến cố lần thứ k xuất hiện mặt sấp
ta có P ( A k ) = 1 2 và
Gieo một đồng tiền xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất để cả bốn lần đều xuất hiện mặt sấp.
A. 4 16
B. 2 16
C. 1 16
D. 6 16
Gieo một đồng xu cân đối liên tiếp bốn lần.
a) Vẽ sơ đồ hình cây mô tả không gian mẫu.
b) Tính xác suất để trong bốn lần gieo đó có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa.
a) Kí hiệu S là đồng xu ra mặt sấp và N là đồng xu ra mặt ngửa. Ta có sơ đồ cây
Dựa vào sơ đồ cây ta suy ra \(n\left( \Omega \right) = 16\).
b) Gọi A là biến cố: “gieo đồng xu 4 lần có hai lần xuất hiện mặt sấp và hai lần xuất hiện mặt ngửa”
Suy ra \(A = \left\{ {SSNN;SNSN;SNNS;NSSN;NSNS;NNSS} \right\}\). Suy ra \(n\left( A \right) = 6\). Vậy\(P\left( A \right) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).
Cho phép thử là “gieo 10 đồng xu phân biệt” và xét sự xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa của các đồng xu. Xác suất để có đúng một lần suất hiện mặt ngửa là
A . 5 512
B . 1 1024
C . 11 512
D . 99 1024
Chọn A
Ghi nhớ:
-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.
-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n phần tử, với n ∈ ℕ * .
Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là:
Tham khảo:
Số trường hợp xảy ra có thể là: 24 = 16
Chỉ có duy nhất một trường hợp cả 4 lần đều xuất hiện sấp.
Xác suất cần tính là: P(X) = 1/16
Chọn đáp án C.
Gọi A là biến cố "Cả 4 lần đều là mặt sấp".
\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=2^4\)
\(\left|\Omega_A\right|=1\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{1}{2^4}=\dfrac{1}{16}\)
gieo ngẫu nhiên một đồng xu 3 lần liên tiếp. Tính xác suất của các biến cố sau: A:" Ba lần gieo xuất hiện như nhau" B:" mặt ngửa xuất hiện đúng một lần" C: "lần thứ hai xuất hiện mặt sấp" D:"mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần"
a: n(A)=2
n(omega)=2*2*2=8
=>P(A)=2/8=1/4
b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}
=>n(B)=3
=>P(B)=3/8
c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}
=>n(C)=4
=>P(C)=4/8=1/2
d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}
=>n(D)=6
=>P(D)=6/8=3/4
Khi gieo một đồng xu 100 lần mặt ngửa xuất hiện 60 lần mặt sắp xuất hiện 40 lần tính xác suất số lần xuất hiện mặt sấp mặt ngửa
Có 100 lần gieo xác xuất ngẫu nhiên 1 đồng xu
Có 60 lần xuất hiện mặt ngửa
\(\Rightarrow\) Xác xuất \(P=\dfrac{60}{100}=\dfrac{3}{5}\)