Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
NT
28 tháng 5 2023 lúc 9:55

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

=>ΔABM=ΔACM

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

Bình luận (0)
KA
28 tháng 5 2023 lúc 11:29

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 5 2023 lúc 23:13
GT

ΔABC vuông tại A, BD là phân giác.

DE vuông góc BC tại E

AB giao DE=F

KLBD là trung trực của AE

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
KR
25 tháng 5 2023 lúc 20:03

`\text {GT |  Cho đoạn thẳng BC, I là trung điểm của BC. Trên trung trực của BC lấy A (A} \ne \text {I)}`

`\text {KL |} \Delta AIB = \Delta AIC}`

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
14 tháng 1 2022 lúc 17:36

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: OA=OB; AH=BH

b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có 

HB=HA

\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)

Do đó: ΔBHE=ΔAHM

Suy ra: HE=HM

c: Ta có: OM=OE

nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: HE=HM

nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết

nên hết nha bạn

Bình luận (0)
EC
17 tháng 7 2019 lúc 21:38

Ta có:

\(\sqrt{3x+4}=\sqrt{5x+4}\)

=> 3x + 4 = 5x + 4

=> 3x - 5x = 4 - 4

=> -2x = 0

=> x = 0

Bình luận (0)
H24
17 tháng 7 2019 lúc 21:45

\(\sqrt{3x+4}=\sqrt{5x+4}\)

<=> \(\left(\sqrt{3x+4}\right)^2=\left(\sqrt{5x+4}\right)^2\)

<=> 3x + 4 = 5x + 4

<=> x = 0

=> x = 0

Bình luận (0)
A5
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2021 lúc 9:41

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Bình luận (0)
TT
20 tháng 12 2021 lúc 20:30

undefinedundefined

Bình luận (0)
A5
Xem chi tiết
NT
19 tháng 12 2021 lúc 19:35

a: Xét tứ giác EFBC có

A là trung điểm của EB

A là trung điểm của CF

Do đó: EFBC là hình bình hành

Suy ra: EF=BC

Bình luận (0)
A5
Xem chi tiết
TT
16 tháng 12 2021 lúc 11:48

1. Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

\(\text{+}\)  AD chung.

\(\text{+}\) \(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) (AD là phân giác).

\(\text{+}\) AB = AE (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD = Tam giác AED (c - g - c).

2. a) Tam giác ABD = Tam giác AED (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}=\)\(180^o.\)

      \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=\)\(180^o.\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{KBD}=\widehat{CED} (đpcm).\)

b) Xét tam giác KBD và tam giác CED có:

\(\text{+}\) \(\widehat{KBD}=\widehat{CED} \) (cmt).

\(\text{+}\) BD = ED (Tam giác ABD = Tam giác AED).

\(\text{+}\) \(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\) (2 góc đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) Tam giác KBD = Tam giác CED (g - c - g).

3. Ta có: KE = KD + DE; CB = CD + DB.

Mà KD = CD (Tam giác KBD = Tam giác CED).

      DE = DB (Tam giác ABD = Tam giác AED).

\(\Rightarrow\) KE = CB.

Xét tam giác KBE và tam giác CEB có:

\(\text{+}\) KE = CB (cmt).

\(\text{+}\) BK = EC (Tam giác KBD = Tam giác CED).

\(\text{+}\) BE chung.

\(\Rightarrow\) Tam giác KBE = Tam giác CEB (c - c - c).

4. Ta có: DE \(\perp\) AC (gt). => Tam giác AED vuông tại E.

Mà tam giác ABD = tam giác AED (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD vuông tại B.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABD}\) \(=90^o.\)

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC vuông tại B.

Vậy để DE \(\perp\) AC thì tam giác ABC vuông tại B.

Bình luận (0)