Cho hàm số y = kx + 1 ,trong đó k là tham số .Tìm k để tìm đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; 4) với giá trị K vừa tìm được hàm số đồng biến hay nghịch biến
Cho hàm số y=kx có đồ thị đi qua điểm A(1;-4)
a) Tìm k và vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao?
M(-1;-4); N(5;-20); P(-3;12)
c) Tìm x khi y=8, y=-4/5, y=1/4
\(a,\text{Thay }x=1;y=-4\Leftrightarrow k=-4\\ \Rightarrow y=-4k\\ b,\text{Thay tọa độ các điểm vào đt: }\left\{{}\begin{matrix}x=-1;y=-4\Rightarrow-4=\left(-4\right)\left(-1\right)\left(loại\right)\\x=5;y=-20\Rightarrow-20=5\left(-4\right)\left(nhận\right)\\x=-3;y=12\Rightarrow12=\left(-3\right)\left(-4\right)\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }N\left(5;-20\right);P\left(-3;12\right)\in y=-4x\)
Cho hàm số y=kx có đồ thị đi qua điểm A(1;-4)
a) Tìm k và vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao?
M(-1;-4); N(5;-20); P(-3;12)
c) Tìm x khi y=8, y=-4/5, y=1/4
a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
k=-4
Cho hàm số y=kx có đồ thị đi qua điểm A(1;-4)
a) Tìm k và vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Vì sao?
M(-1;-4); N(5;-20); P(-3;12)
c) Tìm x khi y=8, y=-4/5, y= 1/4
a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
1xk=-4
hay k=-4
a.k=(-4)
b.Điểm N thuộc đths vì (-4).5=(-20)
P thuộc đths vì (-3).(-4)=12
c.Khi y=8 thì x=(-2)
Khi y=\(-\dfrac{4}{5}\)thì x=\(\dfrac{1}{5}\)
Khi y=\(\dfrac{1}{4}\)thì x=\(-\dfrac{1}{16}\)
\(a,x=1;y=-4\Rightarrow k=-4\\ b,\text{Thay }x=-1;y=-4\Rightarrow\left(-1\right)\left(-4\right)=-4\left(sai\right)\\ \text{Thay }x=5;y=-20\Rightarrow5\left(-4\right)=-20\left(đúng\right)\\ \text{Thay }x=-3;y=12\Rightarrow\left(-3\right)\left(-4\right)=12\left(đúng\right)\\ \text{Vậy }M\notin y=-4x;N,P\in y=-4x\\ c,y=-4x\Rightarrow x=\dfrac{y}{-4}\\ y=8\Rightarrow x=\dfrac{8}{-4}=-2\\ y=-\dfrac{4}{5}\Rightarrow x=\dfrac{-\dfrac{4}{5}}{-4}=\dfrac{1}{5}\\ y=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{-4}=-\dfrac{1}{16}\)
Bài 4: Cho hàm số y = (m - 1)x − 3 (1) (với m là tham số, m#1) a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2;1) . Khi đó, vẽ đồ thị hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tìm m để hàm số đồng biến c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 2 d) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 1
Mong mọi người giúp ạ, em cảm ơn
a) \(y=\left(m-1\right)x-3\left(1\right)\)
\(A\left(2;1\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow\left(m-1\right).2-3=1\)
\(\Leftrightarrow2m-2-3=1\)
\(\Leftrightarrow2m=6\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
\(\Rightarrow y=2x-3\)
b) Để \(\left(1\right)\) đồng biến
\(\Leftrightarrow m-1>0\)
\(\Leftrightarrow m>1\)
c) \(\left(1\right)\cap\left(Ox\right)=\left(2;0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).2-3=0\)
\(\Leftrightarrow2m-5=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{2}\)
d) \(\left(1\right)\cap\left(Oy\right)=\left(0;1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).0-3=1\)
\(\Leftrightarrow0m=4\left(vô.lý\right)\)
Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn đề bài
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
\(a,\Leftrightarrow k-2\ne0\Leftrightarrow k\ne2\\ b,\text{Đồng biến }\Leftrightarrow k-2>0\Leftrightarrow k>2\\ \text{Nghịch biến }\Leftrightarrow k-2< 0\Leftrightarrow k< 2\\ c,\Leftrightarrow x=0;y=0\Leftrightarrow k=0\\ d,\Leftrightarrow-\left(k-2\right)+k=2\Leftrightarrow0k+2=2\Leftrightarrow k\in R\)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
cho hàm số y=mx+1 trong đó m là tham số
a, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1; 4)
b, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng : y = m^2x + m+1
làm ơn giải chi tiết giúp mik vs ạ
a: Thay x=1 và y=4 vào y=mx+1, ta được:
\(m\cdot1+1=4\)
=>m+1=4
=>m=3
b: Để hai đường thẳng này song song với nhau thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-m=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
=>m=0
Bài 4: Cho hàm số : y=mx + 1 (1), trong đó m là tham số
a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;4). Với giá trị m vừa tìm được, hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng (d) : y=m\(^2\)x + m + 1
a: Thay x=1 và y=4 vào (1), ta được:
\(m\cdot1+1=4\)
=>m+1=4
=>m=3
Thay m=3 vào y=mx+1, ta được:
\(y=3\cdot x+1=3x+1\)
Vì a=3>0
nên hàm số y=3x+1 đồng biến trên R
b: Để đồ thị hàm số (1) song song với (d) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m+1\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
=>m-1=0
=>m=1