ở mỗi tính chất hóa học cho phương trình phản ứng minh họa
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
1,tính chất hóa học của AXIT viết 5 phương trình minh họa
2,tính chất hóa học của BAZO viết 5 phương trình minh họa
3,tính chất hóa học của MUỐI viết 5 phương trình minh họa
4,tính chất hóa học của NHÔM viết 5 phương trình minh họa
5,tính chất hóa học của SẮT viết 5 phương trình minh họa
6,tính chất hóa học của CLO viết 5 phương trình minh họa
7,ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
HELP ME!!!!! MK ĐG CẦN GẤP
Nêu thành phần hóa học và tính chất hóa học của nước? Viết phương trình phản ứng minh họa
trình bày tính chất hóa học bazo tan . Viết phương trình phản ứng minh họa
I.Khái niệm và phân loại
-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).
-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit
-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit
Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
-Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:
+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
+ Những bazơ không tan:
Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
1:Nêu tính chất hóa học của H2O; tính chất hóa học của H2 và Viết phương trình phản ứng minh họa? 7:Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với 100 gam dung dịch H2SO4, tạo thành Magie sunfat và khí Hiđrô. a) Viết phương trình phản ứng xãy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4? Giúp nốt mik 2 câu này với ạ
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)
Nêu tính chất hóa học của h2 SO4 loãng viết các phương trình phản ứng minh họa
- Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước (xác định được những chất phản ứng và viết phương trình minh họa)
* Oxi:
- Tác dụng với phi kim:
PTHH:C+O2---to--->CO2
- Tác dụng với kim loại:
PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất:
PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O
* Hiđrô:
- Tác dụng với oxi:
PTHH:2H2+O2--to--->2H2O
- Tác dụng với đồng (II) oxit:
PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O
* Nước:
- Tác dụng với một số kim loại:
PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑
- Tác dụng với oxit axit:
PTHH:SO3+H2O→H2SO4
- Tác dụng với oxit bazơ:
PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của O2 . Viết phương trình minh họa. Chỉ rõ vai trò của O2 trong phản ứng.
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của S . Viết phương trình minh họa. Chỉ rõ vai trò của S trong từng phản ứng.
Câu 3: Nêu tính chất hóa học của H2S. Viết phương trình minh họa.Chỉ rõ vai trò của H2S trong mỗi phản ứng.
Câu 4: Nêu tính chất hóa học của SO2. Viết phương trình minh họa. Trong phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử, tính oxi hóa? Trong phản ứng nào SO2 là oxit axit?
Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24
trình bày tính chất hóa học của nhôm? cho ví dụ phản ứng minh họa?
Tham khảo :
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi
Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.
b) Tác dụng với phi kim khác
2. Tác dụng với axit
+ Axit không có tính oxi hóa: dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
+ Axit có tính oxi hóa mạnh: dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.
Nhôm bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại( Phản ứng nhiệt nhôm)
Lưu ý: Nhôm chỉ khử oxit của các kim loại đứng sau nhôm
4. Tác dụng với nước
- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường)
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
6. Tác dụng với dung dịch muối
- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng: