Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NT
3 tháng 8 2017 lúc 18:49

Nếu n : hết cho 2

=> (n+4) : hết cho 2

=> (n+3).(n+4) : hết cho 2. N là số chẵn

Nếu n là số lẻ

=> (n+3) : hết cho 2

=> (n+3).(n+4) : hết cho 2. N là số chẵn

Bình luận (0)
TD
3 tháng 8 2017 lúc 18:49

xét n = 2k ( k \(\in\)N ) thì :

( n + 3 ) ( n + 4 ) 

= ( 2k + 3 ) ( 2k + 4 )

= ( 2k + 3 ) . 2 . ( k + 2 ) \(⋮\)2 là số chẵn

xét n = 2k + 1 ( k \(\in\)N ) thì :

( 2k +1  + 3 ) + ( 2k + 1 + 4 )

= ( 2k + 4 ) ( 2k + 5 )

= 2 . ( k + 2 ) . ( 2k + 5 )  \(⋮\)2 là số chẵn

Vậy ...

Bình luận (0)
BB
3 tháng 8 2017 lúc 19:53

xét n = 2k ( k $\in$∈N ) thì :

( n + 3 ) ( n + 4 ) 

= ( 2k + 3 ) ( 2k + 4 )

= ( 2k + 3 ) . 2 . ( k + 2 ) $⋮$⋮2 là số chẵn

xét n = 2k + 1 ( k $\in$∈N ) thì :

( 2k +1  + 3 ) + ( 2k + 1 + 4 )

= ( 2k + 4 ) ( 2k + 5 )

= 2 . ( k + 2 ) . ( 2k + 5 )  $⋮$⋮2 là số chẵn

Vậy ...

Chúc ai k mk học giỏi Nguyễn Như Ngọc 

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
PV
16 tháng 2 2022 lúc 14:30

giúp mình giải bài này với

 

Bình luận (0)
H24
16 tháng 2 2022 lúc 14:30

Bạn viết rõ chỗ này ra nha 

a-n9999n2014

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 5 2022 lúc 19:14

a: \(M=a^2+2a-a^2+5a-7=7a-7⋮7\)

b: \(N=a^2+a-6-\left(a^2-a-6\right)=a^2+a-6-a^2+a+6\)

=2a là số chẵn(đpcm)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
X1
4 tháng 1 2017 lúc 10:43

Với n là số tự nhiên lẻ thì: n+2 lẻ, n+5 chẵn

=>(n+2)(n+5) chẵn

Với n là số tự nhiên chẵn thì: n+2 chẵn, n+5 lẻ

=>(n+2)(n+5) chẵn

Bình luận (0)
TN
22 tháng 4 2018 lúc 22:26

TH1:

voi n la số chan thi n+4 la so chan

va n+7 la so le

ma so chan nhan vs so le la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

TH2:

Với n la so le thì n+2 la so le

va n+5 la so chan

ma so lenhan vs so chan la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
PQ
23 tháng 6 2017 lúc 6:11

Xét 4 trường hợp: (lưu ý: nhân với số chẵn thì tích đó chẵn)
* TH1: a chẵn, b chẵn => a*b(a+b) chẵn
* TH2: a chẵn, b lẻ => a*b(a+b) chẵn
* TH3: a lẻ, b chẵn => a*b(a+b) chẵn
* TH4: a lẻ, b lẻ => a + b chẵn => a*b(a+b) chẵn

Vậy P = a*b(a+b) là số chẵn với mọi a, b \(\in\)N

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
5 tháng 1 2022 lúc 20:16

C

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TC
10 tháng 5 2017 lúc 22:32

vì n chẵn => n=2k (k thuộc N)

\(\Rightarrow A=20^n+16^n-3^n-1=20^{2k}+16^{2k}-3^{2k}-1\)

\(=\left(20^{2k}-1\right)+\left(16^{2k}-3^{2k}\right)\)

+Có: \(20^{2k}-1⋮20-1=19\forall k\in N\)

\(16^{2k}-3^{2k}⋮\left(16+3\right)\left(16-3\right)\in k\forall N\Rightarrow16^{2k}-3^{2k}⋮19\)

=> A chia hết cho 19

\(A=\left(20^{2k}-3^{2k}\right)+\left(16^{2k}-1\right)\)

tương tự ta có \(20^{2k}-3^{2k}⋮17\)và \(16^{2k}-1⋮17\)

suy ra A chia hết cho 17 => A chia hết cho 17 và 19

Mà ƯCLN(17,19)=1 

=> A chia hết cho 323

Bình luận (0)
TT
10 tháng 5 2017 lúc 22:57

minh ko hieu cho co

Bình luận (0)
NK
3 tháng 6 2020 lúc 19:16

mình không hiểu bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa