Chu vi hình tròn nội tiếp tam giác đều bằng 2 dm. Chu vi của tam giác đều là:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tính chu vi 1 tam giác đều biết rằng chu vi hình tròn nội tiếp đó bằng 2dm
Theo đề, ta có: \(\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\cdot2\cdot3.14=2\)
=>\(\dfrac{a\sqrt{3}}{6}=\dfrac{1}{3.14}\)
=>\(a\simeq1.103\)
=>\(C=1.103\cdot3=3.309\left(dm\right)\)
Một tam giác có chu vi là 58dm. Người ta giảm đều mỗi cạnh của hình tam giác đó đi 9dm thì được một hình tam giác mới. Tính chu vi hình tam giác mới.
Chu vi tam giác mới là.......dm.
Chu vi tam giác mới là:
58 - 9 - 9 - 9 = 31 (dm)
Lời giải:
Chu vi tam giác mới là:
$58-9-9-9=31$ (dm)
Một tam giác có chu vi là 20dm. Người ta tăng đều mỗi cạnh của hình tam giác đó thêm 6dm thì được một hình tam giác mới. Tính chu vi hình tam giác mới.
Chu vi tam giác mới là.....dm.
Lời giải:
Chu vi tam giác mới là:
$20+6+6+6=38$ (dm)
Lời giải:
Chu vi tam giác mới là:
20+6+6+6=3820+6+6+6=38 (dm)
Đáp số: 38 dm
Chu vi tam giác mới là:
20+6+6+6=38(dm)
Một hình tam giác có chu vi là 240cm. Nếu mỗi cạnh của hình tam giác đó đều giảm 3dm thì chu vi hình tam giác mới là bao nhiêu dm?
15 dm
đó xong đán án đó
Ai đúng được k!
bạn biết đáp án rồi biết thừa luôn
CMR: tam giác ABC là đều khi và chỉ khi \(108Rr=7p^2+27r^2\) , trong đó p,R,r tương ứng là nửa chu vi, bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC.
Cho tứ giác đều ABC, hai đường cao BN, CM.
a. Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.
b.Tính chu vi của hình thang BMNC biết chu vi tam giác ABC bằng 24 dm.
Tính chu vi và diện tích hìn tròn nội tiếp tam giác đều có cạnh a=12,46
1. Một tam giác đều có chu vi bằng 51dm. Một hình thoi có cạnh bằng cạnh của tam giác đều. Tính chu vi của hình thoi đó.
GIÚP MIK VỚI Ạ!
Cạnh của hình thoi đó là :
51 : 3 = 17(dm)
Chu vi của hình thoi đó là :
17 . 4 = 68 ( dm)
Đ/s : 68 dm
( Mình nghĩ hình thoi có các độ dài bằng nhau thì trong bài không có đề cập đến độ dài khác )
Tính chu vi hình tròn ngoại tiếp tam giác đều có cạnh a = 4.6872.
Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.a.h_a=\frac{1}{2}a.a.\sin60^o=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\) khi ABC là tam giác đều.
Mà \(S=\frac{abc}{4R}\Rightarrow R=\frac{abc}{4S}\) hay \(R=\frac{a^3}{4S}=\frac{a}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow R=\frac{a}{\sqrt{3}}=\frac{4,6872}{\sqrt{3}}\)
Đến đây bạn tự làm nhé!