giúp mình b1 với
giúp mình B1 với ạ
Bài 1:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=BH\cdot CH\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6^2}{12}=\dfrac{36}{12}=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow y^2=3^2+6^2=9+36=45\)
hay \(y=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)
b) Ta có: \(\sin^2\widehat{A}+\cos^2\widehat{A}=1\)
\(\Leftrightarrow\cos^2\widehat{A}=\dfrac{3}{4}\)
hay \(\cos\widehat{A}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Ta có: \(\tan\widehat{A}=\dfrac{\sin\widehat{A}}{\cos\widehat{A}}\)
\(=\dfrac{1}{2}:\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Lời giải:
a. Theo định lý Pitago cho tam giác $ABH$:
$y^2=36+x^2(1)$
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$y^2=x(x+12)(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow x^2+36=x(x+12)$
$36=12x$
$x=3$ (cm)
$y^2=3(3+12)=45\Rightarrow y=3\sqrt{5}=6,708$ (cm)
b.
Giả sử $a = \widehat{B}$
$\cos a=\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}$
Theo Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{BC^2-(\frac{BC}{2})^2}=\frac{\sqrt{3}}{2}BC$
$\sin a= \sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{\sqrt{3}}{2}$
$\tan a=\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{\frac{BC}{2}}{\frac{\sqrt{3}}{2}BC}=\frac{\sqrt{3}}{3}$
giúp mình b2 với ạ, b1 mình lm r, cảm ơnnn!!
Bài 2:
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\) ⋮ 3
Vậy: A ⋮ 3
_____________
\(A=2+2^2+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+2+4\right)+2^4\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+4\right)\)
\(A=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)
\(A=7\cdot\left(2+2^4+....+2^{58}\right)\) ⋮ 7
Vậy: A ⋮ 7
___________________
\(A=2+2^2+...+2^{60}\)
\(A=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+4\right)+2^2\cdot\left(1+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+4\right)\)
\(A=2\cdot5+2^2\cdot5+...+2^{58}\cdot5\)
\(A=5\cdot\left(2+2^2+...+2^{58}\right)\) ⋮ 5
Vậy: A ⋮ 5
Mn giúp mình làm b1 ý4 với làm hết bài 2 với ạ
\(\left(x^3-8\right):\left(x^2+2x+4\right)\\ =\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right):\left(x^2+2x+4\right)\\ =x-2\)
bài 2
a)
\(2xy^2-4y\\ =2y\left(xy-2\right)\)
b)
\(x^2-6xy+9y^2\\ =\left(x-3y\right)^2\)
c)
\(x^2+x-y^2+y\\ =\left(x^2-y^2\right)+\left(x+y\right)\\ =\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)\\ =\left(x+y\right)\left(x-y+1\right)\)
d)
\(x^2+4x+3\\ =x^2+3x+x+3\\ =x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)\\ =\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
4,\(x^2+4x+3=x^2+x+3x+3=x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
2,\(=y\left(x^2-6x+9\right)=y\left(x-3\right)^2\)
1,=\(2y\left(xy-2\right)\)
Biết A1 = B1 = 50 độ chứng tỏ a//b
các bạn giúp mình với
Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=50^0\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=50^0\)
Mà 2 góc này so le trong
=> a//b
Ta có: A1 = B1 = 50 độ
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> a//b
B1: tính a)(-4).3.(-25) b)(-8).5.(+125).2 Giúp mình với nhé mn c)25.(-5).(-4).20
a. =[(-4)(-25)].3=100.3=300
b. =[(-8).125][5.2]=-1000.10=-10000
c. =[25.(-4)][(-5).20]=-100(-100)=10000
bủh
Cho 5 số nguyên a1, a2, a3, a4 ,a5. Gọi b1, b2, b3, b4, b5 là hoán vị của 5 số đã cho
Chứng minh rằng tích (a1-b1)(a2-b2)(a3-b3)(a4-b4)(a5-b5)
Các bạn giúp mình với mình cảm ơn
giúp mình b1 thôi ạ
B1 . Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a. √5a² ( với a ≤ 0) b. √9b³ ( với b ≤ 0 ) c. √72a²b⁴ ( với a < 0 ) d . √24a⁴b⁸ ( a , b € R ) Giúp mình với ạ
a: \(\sqrt{5a^2}=\left|a\sqrt{5}\right|=-a\sqrt{5}\left(a< =0\right)\)
c: A=\(\sqrt{72a^2b^4}=\sqrt{36a^2b^4\cdot2}=6\sqrt{2}\cdot b^2\cdot\left|a\right|\)
mà a<0
nên \(A=-6\sqrt{2}\cdot ab^2\)
d: \(\sqrt{24a^4b^8}=\sqrt{4a^4b^8\cdot6}=2a^2b^4\cdot\sqrt{6}\)
B1: tìm bội của mỗi số nguyên sau:7;-7;5;-8 B2: tìm ước của mỗi số nguyên sau: 7;-12;36;-8 Giúp mình với nhé
B1:
\(B\left(7\right)=\left\{0;\pm7;\pm14;....\right\}\\ B\left(-7\right)=\left\{0;\pm7;\pm14;....\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;\pm5;\pm10;...\right\}\\ B\left(-8\right)=\left\{0;\pm8;\pm16;...\right\}\)
B2:
\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\\ Ư\left(-12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\ Ư\left(36\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm9;\pm12;\pm18;\pm36\right\};Ư\left(-8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)