Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
NC
6 tháng 3 2021 lúc 20:29

\(\Rightarrow A=2^{2n}-1=4^n-1=\left(4-1\right)\left(4^{n-1}+4^{n-2}+...+4+1\right)=3\cdot\left(4^{n-1}+4^{n-2}+...+4+1\right)⋮3\forall n\in N\)

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 8 2017 lúc 20:57

Vì \(7^{4n}-1=\left(......1\right)-1=0⋮5\)

Bình luận (0)
KM
5 tháng 8 2017 lúc 20:58

Ta có : \(7^{4n}-1=\left(7^4\right)^n-1=2401^n-1\)

Ta thấy 2401 tận cùng bằng 1 nên \(2401^n\)tận cùng bằng 1 nên \(2401^n-1\)tận cùng bằng 0 suy ra chia hết cho 5 nên \(7^{4n}-1\)chia hết cho 5

Vậy .......

ok  , tiện thì kb :v

Bình luận (0)
TT
5 tháng 8 2017 lúc 21:00

7^4n - 1 chia hết 5

=> (....1) - 1 = (....0) chia hết 5 (đcm)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TQ
3 tháng 11 2018 lúc 14:41

Ta có: 10n + 18n - 1 = (10n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PQ
14 tháng 12 2019 lúc 19:47

chỉ cần CM \(Q=2^{2^n}+4^n+1⋮3\) là ok 

Với n=1 thì \(Q⋮3\)

Giả sử Q vẫn chia hết cho 3 đến n=k, ta có: \(Q=2^{2^k}+4^k+1⋮3\)

Với n=k+1 thì \(Q=2^{2^k.2}+4^{k+1}+1=2^{2^k}.2^{2^k}+4^k.4+1\)

\(=\left(2^{2^k}.2^{2^k}+2^{2^k}.4^k+2^{2^k}\right)-\left(2^{2^k}.4^k+2^{2^k}-4^k.4-4\right)-3\)

\(=2^{2^k}\left(2^{2^k}+4^k+1\right)-\left(4^k+1\right)\left(2^{2^k}-4\right)-3\)

\(=2^{2^k}Q-\left(4^k+1\right)\left(4^{2^{k-1}}-1-3\right)-3⋮3\) do \(\left(4^{2^{k-1}}-1\right)⋮\left(4-1\right)=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
DD
5 tháng 8 2017 lúc 21:03

bài này dễ ợt

Bình luận (0)
TT
5 tháng 8 2017 lúc 21:06

Ta có : 3^4n+1 + 2 => (....3) + 2

=> (.....5) chia hết cho 5

mình nhá ^^

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
TT
5 tháng 8 2017 lúc 20:08

9^2n+1 + 1 chia hết 10

9^2n x 9 + 1 chia hết 10

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AZ
7 tháng 2 2020 lúc 9:58

Ta có: \(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=3.9^n-2^n.3+2^n.7\)

\(=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có: \(\hept{\begin{cases}9^n-2^n⋮9-2=7\\2^n.7⋮7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7⋮7\)

\(\Rightarrow\left(3^{2n+1}+2^{n+2}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
7 tháng 2 2020 lúc 10:01

\(3^{2n+1}=9^n.3\equiv2^n.3\left(\text{mod 7}\right);2^{n+2}=2^n.4\equiv2^n.\left(-3\right)\left(\text{mod 7}\right)\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}\equiv0\left(\text{mod 7}\right)\text{ta có điều phải chứng minh}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
Xem chi tiết
TT
5 tháng 8 2017 lúc 20:11

n+5 chia hết n+1

=> (n+1)+4 chia hết n+1 

Mà n+1 chia hết n+1

=> 4 chia hết n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=> n thuộc { 0;1;3;-2;-3;-5}

Bình luận (0)
H24
5 tháng 8 2017 lúc 20:15

\(n+5⋮n+1\) VS: \(n\ne0\)và \(n\) là số có hai chữ số

\(\Leftrightarrow1n+5=10.n+5\) 

\(\Leftrightarrow1n+1=10.n+5\)

Tương tự ta có ĐPCM

Bình luận (0)
CG
Xem chi tiết
NV
18 tháng 12 2021 lúc 15:14

a, Với n = 1 ta có 3 ⋮ 3.

Giả sử n = k ≥ 1 , ta có :  k+ 2k ⋮ 3 ( GT qui nạp).

Ta đi chứng minh : n = k + 1 cũng đúng: 

(k+1)^3 + 2(k+1) = k^3 + 3k^2 + 3k + 1 + 2k + 2

                           = (k^3+2k) + 3(k^2+k+1)

Ta có : + (k^3+2k) ⋮ 3 ( theo gt trên) 

             + 3(k^2+k+1) hiển nhiên chia hết cho 3 

Vậy mệnh đề luôn chia hết cho 3.

b, Với n = 1 ta có 12 ⋮ 6.

Giả sử n = k ≥ 1 , ta có: 13k -1 ⋮ 6

Ta đi chứng minh : n = k+1 cũng đúng: 

=> 13k.13 - 1 = 13(13k - 1) + 12.

Có: - 13(13k - 1) ⋮ 6 ( theo gt)

       - 12⋮6 ( hiển nhiên)

> Vậy mệnh đề luôn đúng.

 

           

 

Bình luận (0)