mài một con dao thấy dao nóng lên nhiệt năng cuả con dao thay đổi như thế nào bằng hình thức nào
khi mài dao , kéo vào đá mài thì nhiệt năng của dao,kéo và đá mài có thay đổi ko ? Vì sao ? Đây là cách làm thay đổi nhiệt năng nào ?
em cần gấp lắm mn ơi
SOS
Nhiệt năng có thay đổi
Do khi mài chúng tiếp xúc với nhau và tạo ra 1 lực
Đó là cách thực hiện công
Một con lắc lò xo dao động với chu kì T = 0,1s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của vật thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2 lần
B. Không đổi
C. Giảm 2 lần
D. Tăng 4 lần
Chọn B
+ Con lắc lò xo có T = 2 π m k nên T không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì nóng lên. Nhiệt năng của hai bàn tay thay đổi như thế nào? Đây là cách làm thay đổi nhiệt năng bằng hình thức gì.
Hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
- Nhiệt năng của hai bàn tay tăng lên khi xoa vào nhau (nóng lên)
- Đây là cách làm thay đổi nhiệt năng theo hình thức thực hiện công
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật có khối lượng 300g đang dao động điều hòa theo phương ngang. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của động năng và thế năng của con lắc được cho như hình vẽ.
Biên độ dao động của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6cm
B. 12cm
C. 3cm
D. 4cm
Viết công thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo.
Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng và thế năng của con lắc biến đổi qua lại như thế nào?
Động năng :
Wđ : Động năng của con lắc lò xo (J)
m: khối lượng của vật (kg)
v: vận tốc của vật (m/s)
Thế năng (Chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng của vật)
Wt: thế năng đàn hồi (J)
k: độ cứng lò xo (N/m)
x: li độ (m)
Cơ năng: Bằng tổng động năng và thế năng
Khi con lắc dao động điều hòa, động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại, động năng giảm thì thế năng tăng.
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Nếu tăng chiều dài của con lắc đơn lên 16 lần thì chu kì của con lắc sẽ thay đổi như thế nào?
giúp em vs ạ
Tăng 4 lần nhé bạn
Vì T = \(2\pi.\sqrt{\dfrac{l}{g}}\) nên T tỉ lệ với \(\sqrt{l}\)
Có nghĩa là nếu l tăng 16 lần thì T sẽ tăng \(\sqrt{16}\) lần, tức là 4 lần đấy!
Và hãy suy nghĩ kĩ lại nhá, bài này cũng không khó đâu!
Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s2 chu kì dao động 2 (s). Đưa con lắc đơn đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s2 muốn chu kì không đổi phải thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào?
A. Giảm 0,3%.
B. Tăng 0,5%.
C. Tăng 0,5%.
D. Tăng 0,3%.
Quan sát dao động một con lắc như hình vẽ. Tại vị trí nào thì thế năng hấp dẫn là lớn nhất, nhỏ nhất?
A. Tại A là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất.
B. Tại B là lớn nhất, tại C là nhỏ nhất.
C. Tại C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất.
D. Tại A và C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
⇒ Tại A và C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
⇒ Đáp án D
Quan sát dao động một con lắc như hình vẽ.
Tại vị trí nào thì thế năng hấp dẫn là lớn nhất, nhỏ nhất?
A. Tại A là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
B. Tại B là lớn nhất, tại C là nhỏ nhất
C. Tại C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
D. Tại A và C là lớn nhất, tại B là nhỏ nhất
Đáp án D
Ta có: Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Con lắc ở vị trí cao nhất sẽ cho thế năng lớn nhất và ngược lại ở vị trí thấp nhất sẽ cho thế năng nhỏ nhất
Từ hình ta thấy,
+ A và C – là vị trí cao nhất mà con lắc lên tới => Tại A và C – con lắc có thế năng lớn nhất
+ B – là vị trí thấp nhất mà con lắc đi xuống => Tại B – con lắc có thế năng nhỏ nhất