Vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với pt x=8cos(πt+π/2). Kể từ thời điểm t=0 vật cách vị trí cân bằng 4cm lần thứ 2021 ở thời điểm nào
Giải chi tiết giúp mình với ạ
Ta có `505T` thì `2020` lần vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng `4 cm`.
`=>\Delta t_[2021]=t_1 +505T=T/12 +505T`
`=6061/12 T=6061/12 .[2\pi]/[\pi]=6061/6 (s)`.
Ta có: \(\dfrac{T'}{T}=\dfrac{2\pi\sqrt{\dfrac{l'}{g}}}{2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}}=\sqrt{\dfrac{l'}{l}}=\dfrac{1,2T}{T}=1,2\Rightarrow l'=1,44l\)
\(\Rightarrow\dfrac{l'-l}{l}100\%=\dfrac{1,44l-l}{l}100\%=44\%\)
Chọn D
Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt l1, l2, l3 = l1 + l2, L4 = l1 - l2 dao động với chu kỳ T1, T2, T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. Chiều dài l1 và l2 nhận giá trị
Ta có: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow l=\dfrac{T\sqrt{g}}{2\pi}\)
Theo đề: \(\left\{{}\begin{matrix}l_3=l_1+l_2\\l_4=l_1-l_2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}l_1=\dfrac{l_3+l_4}{2}\\l_2=\dfrac{l_3-l_4}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(l_1=\dfrac{\sqrt{g}\left(T_3+T_4\right)}{4\pi}=0,8\)
\(l_2=\dfrac{g\left(T_3^2-T_4^2\right)}{8\pi^2}=0,64\)
Trong khoảng thời gian t, con lắc có chiều dài l thực hiện được 12dđ. Nếu giảm chiều dài của con lắc 16cm thì trong khoảng thời gian t như trên, con lắc thực hiện được 20dđ. Chiều dài của con lắc là
A. 20cm
B. 25cm
C. 40cm
D. 50cm
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}=\dfrac{t}{12}\\T'=2\pi\sqrt{\dfrac{l-16}{g}}=\dfrac{t}{20}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{l-16}{l}}=\dfrac{12}{20}\)
\(\Rightarrow l=25cm\)
Chọn B
Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10m/s^2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí cân bằng con lắc có vận tốc 50cm/s. Chiều dài dây treo con lắc là?
Ở VTCB: \(\left|v\right|=\sqrt{2gl\left(cos\alpha-cos\alpha_0\right)}=\sqrt{2gl\left(1-cos\alpha_0\right)}\)
\(\Rightarrow l=2,5m\)
Con lắc đơn có chiều dài l = 0,64m, dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s^2. Lúc t = 0, con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo với vận tốc 0,4m/s. Sau 2s vận tốc con lắc là?
Ta có: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{l}}=\dfrac{5\pi}{4}\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
\(\rightarrow A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{0,4}{\dfrac{5\pi}{4}}=\dfrac{8\pi}{25}\left(m\right)\)
\(t:0\left\{{}\begin{matrix}x=0\\v>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\left(rad\right)\)
\(\rightarrow v=-4sin\left(\dfrac{5\pi}{4}t-\dfrac{\pi}{2}\right)\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Thay t = 2 vào \(\Rightarrow v=0\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 thì chu kì dđ tương ứng là T1 và T2. Nếu con lắc có chiều dài bằng l1 + l2 thì chu kì dđ của con lắc là 2,7s. Nếu con lắc có chiều dài bằng l1 - l2 thì chu kì dd0 của con lắc là 0,9s. Chu kì T1 và T2 là?
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow T^2\) tỉ lệ thuận với l
Theo bài ra
\(\left\{{}\begin{matrix}T_1^2+T_2^2=\left(2,7\right)^2=7,29\\T_1^2-T_2^2=\left(0,9\right)^2=0,81\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}T_1^2=4,05\\T_2^2=3,24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}T_1=2,01s\\T_2=1,8s\end{matrix}\right.\)
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow T\) tỉ lệ thuận với \(\sqrt{l}\) => \(T^2\) tỉ lệ thuận với l
=> Con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 thì có chu kì \(T=\sqrt{T_1^2+T_2^2}=\sqrt{2^2+\left(1,5\right)^{^2}}=2,5s\)
=> Chọn B