Hãy cho các ví dụ cụ thể cho thấy chế độ nước sông phụ thuộc vào khí hậu
Cho ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi miền nhiệt đới.
Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế độ nước của sông ngòi miền nhiệt đới thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn.
mình có câu hỏi nè:
câu 1: tại sao nói: ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước sông thuộc vào chế độ mưa ?
câu 2: Ở Việt Nam,chế độ nước sông phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( mình cần gấp )
Tham khảo :
Câu 1 :
Do :
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2 :
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.
- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa.
2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
Tham khảo
Câu 1
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô
Hãy cho ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể:
- Khi tập thể dục hoặc lao động nặng thì chúng ta lại thở mạnh để phổi hấp thụ được nhiều khí O2 tạo ra năng lượng cho các hoạt động đó.
- Tốc độ của phân giải hiếu khí của một vận động viên đang thi đấu nhanh hơn một nhân viên văn phòng do vận động viên có nhu cầu năng lượng nhiều hơn.
Ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể: Khi cơ thể hoạt động mạnh (chạy, nhảy, lao động nặng,...), nhu cầu năng lượng của cơ thể sẽ tăng lên dẫn đến tốc độ của phân giải hiếu khí nhanh. Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi (ngồi nghỉ, ngủ,...), nhu cầu năng lượng của cơ thể sẽ giảm dẫn đến tốc độ của phân giải hiếu khí chậm hơn.
Đọc thông tin, hãy chứng minh sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta theo độ cao địa hình. Lấy ví dụ cụ thể.
Tham khảo:
- Theo độ cao địa hình, khí hậu phân hóa thành các đai khí hậu:
+ Đai nhiệt đới gió mùa: Từ 0 m đến 600 - 700 m ở miền Bắc và 0 m đến 900 - 1000m ở miền nam. Khí hậu thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm.
+ Đai nhiệt đới gió mùa trên núi: Ranh giới phía trên của đai nhiệt đới gió mùa đến 2600m. Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều.
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: độ cao trên 2600m; nhiệt độ: <15℃, nhiệt độ xuống thấp và có tuyết rơi.
- Ví dụ: ở Sapa khi nhiệt độ xuống thấp, xuất hiện tuyết rơi trên đỉnh Fan-xi-păng.
THAM KHẢO
* Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.
- Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.
- Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.
- Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.
Hãy tìm ví dụ cụ thể về việc sử dụng và bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên (địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông hồ) ở địa phương em.
Sử dụng và bảo vệ sông, hồ tại Thành phố Hà Nội:
* Sử dụng
Tại Thành phố Hà Nội: Khoảng 350 – 400 nghìn m3 nước thải và hơn 1 000 m3 rác thải xả ra mỗi ngày, nhưng chỉ 10% được xử lý, số còn lại xả trực tiếp vào sông ngòi gây ô nhiễm nguồn nước.
* Bảo vệ
- Nâng cao ý thức sử dụng và xử lý rác thải của người dân.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại khu dân cư và kể cả các khu công nghiệp, nông nghiệp.
- Sử dụng các nguồn năng lượng sạch để thay thế và áp dụng trong sản xuất công nghiệp
Tham khảo:
Ở địa phương em đã có những việc làm cụ thể về việc sử dụng và bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên như sau:
+ Đề ra một số nguyên tắc đổi mới để đảm bảo khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên than
+ Khai thác và sử dụng than một cách tiết kiệm và hiệu quả, trong quản lý cũng như ứng dụng công nghệ, và sử dụng than
+ Đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ trong ngành than phù hợp với độ sâu khai thác lớn và có tính an toàn cao cho người và thiết bị
+ Huy vốn đầu tư bên ngoài.
Tham khảo:
Ở địa phương em đã có những việc làm cụ thể về việc sử dụng và bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên như sau:
+ Đề ra một số nguyên tắc đổi mới để đảm bảo khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên than
Hãy tìm ví dụ cụ thể về việc sử dụng và bảo vệ một trong các thành phần thiên nhiên (địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông hồ) ở địa phương em?
+ Khai thác và sử dụng than một cách tiết kiệm và hiệu quả, trong quản lý cũng như ứng dụng công nghệ, và sử dụng than
+ Đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ trong ngành than phù hợp với độ sâu khai thác lớn và có tính an toàn cao cho người và thiết bị
+ Huy vốn đầu tư bên ngoài.
Đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông ở nước ta có sự phụ thuộc chặt chẽ vào địa hình và khí hậu. Vậy mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta có đặc điểm gì? Hệ thống hồ, đầm và nước ngầm ở nước ta có vai trò như thế nào đối với sản xuất và sinh hoạt?
Tham khảo:
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
#Tham_khảo
Đọc thông tin và dựa vào các bảng 8.1, 8.2, hãy phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu ở nước ta. Lấy ví cụ thể.
Tham khảo
♦ Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu Việt Nam: Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng rõ rệt, có tác động trực tiếp đến các yếu tố của khí hậu, trước hết là nhiệt độ, mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta. Cụ thể:
- Gia tăng nhiệt độ: Nhiệt độ liên tục gia tăng. Trong giai đoạn 1958-2018, nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng lên 0,89℃.
- Biến động lượng mưa:
+ Lượng mưa thay đổi mạnh nhưng rất khác nhau thời gian, không gian và cường độ.
+ Tổng lượng mưa tăng khoảng 2,1% trong giai đoạn 1958 - 2018.
+ Số ngày mưa tăng lên ở Bắc Bộ, Trung Bộ nhưng giảm đi Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Mưa lớn xảy ra bất thường hơn về thời gian, địa điểm và cường độ.
- Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan:
+ Nhiệt độ tối cao và số ngày nắng nóng tăng lên trên phạm vi cả nước; số ngày rét đậm, rét hại có xu hướng giảm dần ở miền khí hậu phía bắc.
+ Tình trạng hạn hán có xu hướng tăng miền khí hậu phía bắc, giảm đi ở miền khí hậu phía nam và khu vực Trung Bộ.
+ Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới tăng lên nhưng cơn bão mạnh tăng và thất thường về cường độ, thời gian hoạt động.
+ Số ngày rét đậm, rét hại giảm đi nhưng các ngày rét đậm, rét hại có nhiệt độ xuống thấp kỉ lục tăng lên.
♦ Ví dụ: Từ ngày 6/10/2020 đến 13/10/2020, đợt mưa lớn ở tỉnh Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng lượng mưa từ 1000mm - 2300mm.
Đọc thông tin và quan sát hình 5.1, hãy chứng minh sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta từ bắc vào nam và từ tây sang đông. Lấy ví dụ cụ thể.
Tham khảo:
♦ Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:
- Miền khí hậu phía bắc:
+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía nam:
+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.
- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.
♦ Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây
- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.
- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.
♦ Ví dụ:
- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.
- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.
Tham khảo
* Sự phân hóa khí hậu từ bắc xuống nam và từ tây sang đông: Từ bắc xuống nam, khí hậu nước ta được chia làm 2 miền:
- Miền khí hậu phía bắc:
+ Ở phía bắc dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 20℃. Mùa đông lạnh; mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía nam:
+ Ở phía nam dãy Bạch Mã;
+ Có khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ trung bình năm cao trên 25℃. Lượng mưa có sự phân hóa giữa mùa mưa và mừa khô.
- Riêng khu vực ven biển miền Trung từ 11oB - 18oB mùa mưa lệch sang mùa thu đông.
* Sự phân hóa khí hậu từ đông sang tây
- Nguyên nhân: ảnh hưởng của địa hình và hoạt động các khối khí.
- Biểu hiện: Sự khác biệt khí hậu giữa các vùng miền và thềm lục địa: vùng đồng bằng ven biển và đồi núi.
* Ví dụ:
- Theo chiều bắc nam: Khí hậu miền bắc có mùa đông lạnh, miền nam nóng quanh năm.
- Theo chiều đông tây: Khu vực đông bắc do ảnh hưởng địa hình và hướng gió nên có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn khu vực tây bắc.
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho ví dụ về ảnh hưởng của địa hình nước ta đối với khí hậu và sinh vật hoặc đối với sông ngòi và đất.
Tham khảo
- Ví dụ 1 (Ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu và sinh vật):Ở một số dãy núi, thiên nhiên có sự phân hoá giữa hai bên sườn, điển hình là dãy Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
+ Ở sườn đón gió: mưa nhiều, sinh vật phát triển;
+ Ở sườn khuất gió: mưa ít, sinh vật nghèo nàn hơn.
- Ví dụ 2 (Ảnh hưởng của địa hình đối với sông ngòi): ở khu vực miền Trung, do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển nên sông ngòi chủ yếu có địa hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc - đông nam.
- Ví dụ 3 (Ảnh hưởng của địa hình đối với đất): đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung; đất feralit phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi.