Thả một miếng sắt nặng 400g vài 1,5 lít nước.Tính nhiệt độ cân bằng
Một nhiệt kế bằng đồng thau có khối lượng 1000g chứa 500g nước ở nhiệt độ 8àC. Người ta
thả một miếng sắt khối lượng là 400g đã được nung nóng. Xác định nhiệt độ miếng sắt, biết
nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 40àC. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra bên ngoài .Nhiệt dung
riêng của đồng thau là 128J/(kg.K); của sắt là 0,46.103J/(kg.K); của nước là 4200J/(kg.K).
1 bình nhôm có khối lượng 2 kg chứa 500 g nước ở nhiệt độ 30oC. Thả vào 1 miếng sắt nặng 800 g ở 150oC. Tính nhiệt độ cân bằng
Khi cân bằng nhiệt \(\left|Q_{toả}\right|=\left|Q_{thu}\right|\)
\(\Rightarrow\left|c_3\times m_3\left(t-t_3\right)\right|=\left|c_1\times m_1\left(t-t_1\right)+c_2\times m_2\left(t-t_2\right)\right|\)
\(\Rightarrow460\times0.8\left(150-t\right)=896\times2\left(t-30\right)+4180\times\left(t-30\right)\)
\(\Rightarrow t\approx40.4^oC\)
=)) có sự trao đổi môi trường ngoài hem anh?
Tóm tắt : V nước = 1,5l=> m1=1,5kg ; m2=600g=0,6kg ; t1=20 độ C ; t2=100 độ C; tcb=17 độ C ; c1=4186 J/kg.K, c2=?
Giải:
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q tỏa= Q thu <=>0,6 . c2 . (100-17)= 1,5 . 4186. (20-17)
<=> 49,8. c2=188837 <=> c2=378,3 (J/kg.K)
=> Kim loại là đồng
một khối nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2,5kg nước ở 25 độ C. Người ta thả vào ấn nước này một miếng sắt khối lượng 1,5 kg được nung nóng đến 115 độ C, Bỏ qua sự hao phí nhiệt, hãy tìm nhiệt độ cuối cùng của cả ấm khi có sự cân bằng nhiệt? Biết nhiệt dung riêng của nhôm,nước,sắt lần lượt là: C1=880J/kg.K, C2=4200 J/kg.K, C3= 460J/kg.K
Nhiệt độ cuối cùng khi cả ấm có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(t-25\right)+2,5.4200\left(t-25\right)=1,5.460.\left(115-t\right)\\ \Leftrightarrow440t-11000+10500t-262500=79350-690t\\ \Leftrightarrow t\approx30,34^0C\)
Một thỏi sắt có khối lượng m1 = 500g và nhiệt dung riêng là 460 J/kg.K và đang ở nhiệt độ t1 = 150C. Thả thỏi sắt vào 1,5 lít nước có nhiệt dung riêng là 4200 J/kg.K đang ở nhiệt độ t2 = 25C. Tính nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt nếu :
a, Chỉ có thỏi sắt và nước trao đổi nhiệt với nhau
b, Hiệu suất truyền nhiệt giữa thỏi sắt và nước chỉ đạt 80%
Thả đồng thời 100g sắt ở 20 độ c và 400g đồng 30 độ c vào 500g nước ở 90 độ c. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt
cân bằng nhiệt ta có
\(0,1.\left(x-20\right)460+0,4.380\left(x-30\right)=0,5.4200\left(90-x\right)\)
\(\Rightarrow x=84,63^oC\)
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow0,1\cdot460\cdot\left(t-20\right)+0,4\cdot380\cdot\left(t-30\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(90-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx84,6^oC\)
Thả một miếng nhôm có khối lượng m được đun nóng tới 100oC vào 400g nước ở 20oC. Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng của nhôm và nước là 30oC.
a. Tính nhiệt lượng của nước thu vào.
b. Tính khối lượng của miếng nhôm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K).
Tóm tắt:
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=400g=0,4kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
a) \(Q_2=?J\)
b) \(m_1=?kg\)
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.4200.\left(30-20\right)=16800J\)
b) Khối lượng của miếng nhôm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=16800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{c_1.\left(t_1-t\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{880.\left(100-30\right)}\approx0,27kg\)
Thả đồng thời 400g sắt và 500g đồng ở cùng nhiệt độ vào một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 30oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 35oC .Tính nhiệt độ ban đầu của Đồng và Sắt. Biết rằng có 10%nhiệt lượng đã toả ra môi trường, nhiệt dung riêng sắt, đồng, nhôm, nước lần lượt là 460J/kg.K,380J/kg.K,880J/kg.K,4200J/kg.K
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 400g ở nhiệt độ 100°C vào 1,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 40°C. Hỏi độ tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kgK và của nước là 4200J/kgK.
ta có PT cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,4.380.\left(100-40\right)=1,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx1,448^0C\)