Những câu hỏi liên quan
CL
Xem chi tiết
HP
22 tháng 2 2022 lúc 20:49

\(pthh:2A+O_2\overset{t^o}{--->}2AO\)

Ta có: \(m_{O_2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_A=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là kim loại kẽm (Zn)

Bình luận (0)
NT
22 tháng 2 2022 lúc 20:52

Gọi X là kim loại hóa trị II  

Pt : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO|\)

         2       1        2

       0,2     0,1

 Theo định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_X+m_{O2}=m_{XO}\)

\(13+m_{O2}=16,2\)

\(\Rightarrow m_{O2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)

\(n_{O2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_X=\dfrac{13}{0,2}=65\) (g/mol)

 Vậy kim loại X là kẽm

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NG
23 tháng 3 2022 lúc 11:11

Gọi \(n\) là hóa trị của M.

\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

Theo phương trình:

\(\dfrac{2,4}{M_M}\cdot2=4\cdot\dfrac{4}{2M_M+16n}\)

\(\Rightarrow M=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M=24\)

Vậy M là magie Mg.

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
HP
19 tháng 3 2022 lúc 11:03

4M (1/(5n) mol) + nO2 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2M2On (n là hóa trị của kim loại M).

Số mol khí oxi là (4-2,4)/32=0,05 (mol).

Phân tử khối của kim loại M là MM2,4/[1/(5n)]=12n (g/mol).

Với n=1, MM=12 (loại).

Với n=2, MM=24 (g/mol). M là magie (Mg).

Với n=3, MM=36 (loại).

Công thức của oxit cần tìm là MgO.

Bình luận (2)
VD
19 tháng 3 2022 lúc 10:59

Tham khảo:

 

KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)

PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox

mO2=4-2,4=1,6(g) 

=> nO2= 0,05(mol)

=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)

=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x

Với x=1 =>M(A)=12 (loại)

Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)

Với x=3 =>M(A)=36 (loại)

Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)

=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)

Bình luận (1)
DN
19 tháng 3 2022 lúc 11:01

Tham khảo

Bình luận (5)
LN
Xem chi tiết
H24
1 tháng 3 2016 lúc 22:13

TH1: Nếu M là kim loại đứng trước Mg.

M(NO3)n ---> M(NO2)n + n/2O2

9,4/(M+62n) = 4/(M+44n). Hay M < 0 loại.

TH2: Nếu kim loại M thuộc các kim loại từ Mg đến Cu thì:

2M(NO3)n ---> M2On + 2nNO2 + n/2O2

9,4/(M+62n) = 2.4/(2M + 16n). Hay M = 32n.

Vậy n = 2, M = 64 (Cu).

TH3: Nếu kim loại M đứng sau Cu:

M(NO3)n ---> M + nNO2 + n/2O2

9,4/(M+62n) = 4/M. Hay M = 45,9n (loại).

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
MV
14 tháng 7 2018 lúc 20:43

Link tham khảo: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20131208073214AAr3rob

Bình luận (7)
TV
Xem chi tiết
MN
17 tháng 8 2019 lúc 20:26

Gọi: kim loại : R ( hóa trị n)

4R + nO2 -to-> 2R2On

4R_____________2(2R + 16n)

1_________________1.667

<=> 1.667R*4 = 4R + 32n

<=> R = 12n

BL :

n= 2 => R = 24

Vậy: R là : Mg

Bình luận (0)
TA
17 tháng 8 2019 lúc 21:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
KS
13 tháng 5 2022 lúc 12:08

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_{O_2}=4-2,4=1,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[]{t^o}2RO\)

            0,1<-0,05

\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g\text{/}mol\right)\)

=> R là Mg

Bình luận (0)
HN
13 tháng 5 2022 lúc 11:39

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 2 2022 lúc 21:22

Câu 1 :

Gọi X lak tên kim loại đó

Theo đề ra ta có :  \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)

Ta có :   \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\);    \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)

Từ PT ->   \(n_X=n_{XO}\)

=>  \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)

Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)

->  Kim loại đó lak Zn 

Câu 2 :

PTHH :     \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Từ PT ->    \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)

-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)

Bình luận (1)
GD

Đăng bài nhầm môn gòi em iu ơi

Bình luận (3)
NN
Xem chi tiết
NS
7 tháng 12 2018 lúc 7:12

Chọn đáp án D

M + C l 2   → t 0 M C l 2

n M = n M C l 2 ⇒ 7 , 2 M = 28 , 5 M + 71

=> M = 24 (Mg)

Bình luận (0)