So sánh 2 phân số 12/17 và 13/16 nhưng không quy đồng tử hay mãu
không quy đồng tử và mẫu , hãy so sánh các phân số sau :
a) 23/35 và 21/31 b) -17 / 24 và -13/28
c) 9/16 và 11/24 d) 12/47 và 19/77
Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số sau :
a) 12/18 và 13/17
b) 16/51 và 31/90
A.\(\dfrac{12}{18}\) và \(\dfrac{13}{17}\) B.\(\dfrac{16}{51}\) và \(\dfrac{31}{90}\)
mik sẽ chỉ tick 4 bn đầu tiên thôi nha
a:
13/17=1-4/17
8/12=1-4/12
mà 4/17<4/12
nên 13/17>8/12=12/18
b: 16/51<17/51=1/3=30/90<31/90
so sánh hai phân số với nhau nhưng không quy đồng phân số 12/13 và 13/14
Ta có :
`1-12/13 = 1/13`
`1-13/14=1/14`
`-> 1 xx 14 > 1xx 13`
`-> 1/13 > 1/14`
Vậy `12/13 > 13/14`
Ta có :
\(1-\dfrac{12}{13}=\dfrac{1}{13}\)
\(1-\dfrac{13}{14}=\dfrac{1}{14}\)
mà \(\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{13}< \dfrac{13}{14}\)
\(\dfrac{12}{13}\) = 1 - \(\dfrac{1}{13}\)
\(\dfrac{13}{14}\) = 1 - \(\dfrac{1}{14}\)
Vì \(\dfrac{1}{13}\) > \(\dfrac{1}{14}\)
Nên \(\dfrac{12}{13}\) < \(\dfrac{13}{14}\) (hai phân số phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn)
Không quy đồng mẫu số, quy đồng tử số, hãy so sánh các phân số :
a. \(\frac{12}{18}\)và \(\frac{13}{17}\)
b \(\frac{16}{51}\)và \(\frac{31}{90}\)
a) Ta có :\(\frac{12}{18}< \frac{12}{17}\)
Mà : \(\frac{12}{17}< \frac{13}{17}\)
Từ đó : \(\frac{12}{18}< \frac{13}{17}\)
Thế còn câu b thì sao bạn ?
b) Ta có : \(\frac{31}{90}>\frac{30}{90}=\frac{1}{3}\)
Mà : \(\frac{16}{51}< \frac{17}{51}=\frac{1}{3}\)
Từ đó : \(\frac{16}{51}< \frac{31}{90}\)
so sánh hai phân số: 13/27 và 8/11.so sánh mà không dùng cách quy đồng mẫu số hay quy đồng tử số.[ có thể giải bằng cách tìm thương của tử số và mẫu số ]
không quy đồng tử và mẫu, hãy so sánh các phân số sau.
A)12/13 và 13/14
b)125/251 và 127/153
A) Ta có:
\(\dfrac{12}{13}=\dfrac{13}{13}-\dfrac{1}{13}=1-\dfrac{1}{13}\)
\(\dfrac{13}{14}=\dfrac{14}{14}-\dfrac{1}{14}=1-\dfrac{1}{14}\)
Mà \(1-\dfrac{1}{13}< -\dfrac{1}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{13}< \dfrac{13}{14}\)
B) Ta có:
\(\dfrac{125}{251}=\dfrac{251}{251}-\dfrac{126}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)
\(\dfrac{127}{253}=\dfrac{253}{253}-\dfrac{126}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)
Mà: \(1-\dfrac{126}{251}< 1-\dfrac{126}{253}\)
\(\Rightarrow\dfrac{125}{251}< \dfrac{127}{253}\)
Không quy đồng tử và mẫu . Hãy so sánh các Phân số sau : 13/17 và 15/19 12/48 và 9/36
a) \(1-\frac{13}{17}=\frac{4}{17}\) và \(1-\frac{15}{19}=\frac{4}{19}\)
Vì 4/17 > 4/19 nên 13/17 < 15/19
b) \(\frac{12}{48}=\frac{1}{4}\) và \(\frac{9}{36}=\frac{1}{4}\)
Vậy 12/48 = 9/36
13/17<15/19
12/48=9/36
**** tớ nhha
ta có thể lấy 4/17+13/17=1.
ta có thể lấy 4/19+15/19=1
ta so sanh 4/17 > 4/19
nên 13/17 > 15/19
Không quy đồng mẫu số hãy so sánh mỗi cặp phân số sau đây bằng cách thích hợp:
a) 12/48 và 13/47 b) 7/13 và 17/23
b, \(\dfrac{7}{13}\) và \(\dfrac{17}{23}\)
\(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{7+10}{13+10}\) = \(\dfrac{17}{23}\)
Vậy \(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{17}{23}\)
\(\dfrac{12}{48}\) = \(\dfrac{12:12}{48:12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{13}{47}\) > \(\dfrac{13}{52}\) = \(\dfrac{13:13}{52:13}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(\dfrac{12}{48}\) < \(\dfrac{13}{47}\)