trình bày đặc điểm thuỷ vân của tỉnh Quảng Ninh
Môn GD Địa Phương( đề thi giữa kì II, năm 2023 )
Giải phương trình \(x^2+\sqrt{x+7}=7\)
đây là bài toán khó nhất trong đề thi giữa kì môn toán năm 2023 dành cho hsg tp ls lấy điểm 10 .Cũng là bài duy nhất trong đề thi mình không làm được nên bạn nào giỏi thì vào thông não hộ mình chứ mình Chịu
ĐKXĐ: x+7>=0
=>x>=-7
\(x^2+\sqrt{x+7}=7\)
=>\(x^2-4-3+\sqrt{x+7}=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\sqrt{x+7}-3=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{x+7-9}{\sqrt{x+7}+3}=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}\right)=0\)
=>x-2=0
=>x=2(nhận)
Ai thi Ngữ Văn lớp 6 cuối học kì 2 rồi thì cho mình tham khảo đề với nhé.( Đặc biệt là ở tỉnh Quảng Ngãi)
Nhớ là đề cuối kì 2 năm nay nha
Kết bạn vs mình rồi mình chỉ cho, mình mới thi hôm qua nè
Trong đề thi cuối HKI Ngữ văn 9 năm học 2023 - 2024 của Sở GD & ĐT Lạng Sơn, tại phần Nghị luận xã hội có câu hỏi sau:
"Viết đoạn văn nghị luận (10 - 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về hậu quả của thói quen lười biếng đối với học sinh hiện nay."
Các bạn làm đề văn này, bài làm tốt sẽ được 10GP nhé!
Thói quen lười biếng trong học tập không chỉ là một thách thức cá nhân mà còn là một vấn đề đáng lo ngại đối với học sinh hiện nay. Hậu quả của thói quen này không chỉ làm suy giảm hiệu suất học tập mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh. Đầu tiên, việc lười biếng khiến cho họ thiếu lòng tự giác và sự trách nhiệm với việc học. Thay vì chủ động tìm kiếm kiến thức mới và nâng cao kỹ năng, họ thường lạc quan vào con đường thuận lợi và thoải mái.
Thói quen lười biếng còn tác động tiêu cực đến tinh thần và tâm lý của học sinh. Những người này thường trải qua tình trạng căng thẳng và lo lắng khi đối mặt với những bài kiểm tra và deadline. Tình trạng này không chỉ làm giảm động lực mà còn ảnh hưởng xấu đến tư duy sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề của họ.
Hậu quả của thói quen lười biếng không chỉ giới hạn trong thời kỳ học sinh mà còn kéo dài đến tương lai nghề nghiệp. Những người có thói quen này thường khó có thể tự lập, tự quản lý công việc và gặp khó khăn khi đối mặt với môi trường làm việc chuyên nghiệp. Đồng thời, sự thiếu kiên thức và kỹ năng cần thiết cũng là những thách thức lớn khi họ bước vào thế giới công việc.
Do đó, để xây dựng một tương lai tích cực, học sinh cần phải nhận thức về hậu quả tiêu cực của thói quen lười biếng và hành động để khắc phục. Tự chủ, đặt mục tiêu cụ thể, và xây dựng lịch trình học tập có thể là những bước khởi đầu để vượt qua thói quen lười biếng, từ đó giúp họ phát triển toàn diện và tự tin hơn trong cuộc sống.
Thói quen lười biếng đối với học sinh hiện nay có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực. Trước tiên, nó ảnh hưởng đến hiệu suất học tập của chúng ta. Khi chúng ta lười biếng và không chịu cố gắng, kết quả là chúng ta không thể hoàn thành bài tập, làm bài kiểm tra hoặc hiểu bài giảng một cách tốt nhất. Điều này có thể dẫn đến việc điểm số kém, thiếu kiến thức và cảm giác tự ti. Hơn nữa, thói quen lười biếng cũng ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cá nhân của chúng ta. Khi chúng ta không có đủ động lực hoặc ý chí để hoàn thành các nhiệm vụ học tập, chúng ta không học cách vượt qua khó khăn, không rèn luyện sự kiên nhẫn và không phát triển kỹ năng tự quản lý thời gian. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thành công của chúng ta trong tương lai và khó khăn trong việc đạt được mục tiêu cá nhân. Một hậu quả khác của thói quen lười biếng là sự thiếu trách nhiệm và đạo đức. Khi chúng ta không chịu cố gắng và làm việc chăm chỉ, chúng ta không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao và không đáp ứng được các kỳ vọng của người khác. Điều này có thể dẫn đến sự mất lòng tin, mất động lực và thậm chí là sự mất mát mối quan hệ xã hội. Cuối cùng, thói quen lười biếng cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Khi chúng ta không hoạt động đủ và không duy trì một chế độ sống lành mạnh, chúng ta có thể gặp các vấn đề về sức khỏe như béo phì, yếu đuối và căng thẳng. Điều này có thể làm giảm khả năng tập trung và gây rối cho quá trình học tập.Tóm lại, thói quen lười biếng đối với học sinh hiện nay có nhiều hậu quả tiêu cực. Nó ảnh hưởng đến hiệu suất học tập, sự phát triển cá nhân, trách nhiệm và đạo đức, cũng như sức khỏe. Chúng ta cần nhận thức về các hậu quả này và cố gắng vượt qua thói quen lười biếng để đạt được thành công và sự phát triển bản thân.
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 cơ bản
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1
Năm học 2023 - 2024
Bài thi môn: Toán lớp 5
Thời gian làm bài: 40 phút
(cơ bản - Đề 1)
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1: (0,5 điểm) viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,9 B. 0,09
C. 0,009 D. 9,00
Câu 2: (1 điểm) Hỗn số được chuyển thành số thập phân là ?
A. 3,4 B. 0,4
C. 17,5 D. 32,5
Câu 3: (1 điểm)
a. Chữ số 5 trong số thập phân 12,25 có giá trị là ?
b. Chín đơn vị, hai phần nghìn được viết là:
A. 9,200 B. 9,2
C. 9,002 D. 9,02
Câu 4: (1 điểm) 5m25dm2 = ……..cm2. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 55 B. 550
C. 55000 D. 50500
Câu 5: (0,5 điểm) 3m 4mm = .......... m. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
QUẢNG CÁOA. 0,34 B. 3,04
C. 3,4 D. 3,004
Câu 6: (1 điểm) Tìm chữ số x biết : 86,718 > 86,7x9
A. x = 3 B. x = 2
C. x = 1 D. x = 0
Câu 7: (1 điểm) Một người thợ may 15 bộ quần áo đồng phục hết 36 m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 45 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải ?
A. 72 m B. 108 m
C. 300m D. 81 m
Phần II. Tự luận (4 điểm)Câu 1: (1 điểm) Tính :
a)
b)
Câu 2: (2 điểm) Chu vi của một thửa ruộng hình chữ nhật là 240 m. Chiều rộng kém chiều dài 20 m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Câu 3: (1 điểm) Con kém mẹ 24 tuổi. Năm nay tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi, mẹ bao nhiêu tuổi ?
Đáp án & Thang điểmCâu 2 TL:
Nửa chu vi thửa ruộng:
240:2=120(m)
Chiều dài thửa ruộng:
(120+20):2=70(m)
Chiều rộng thửa ruộng:
70-20=50(m)
Diện tích thửa ruộng:
70 x 50 = 3500(m2)
Đ.số: 3500m2
Câu 3 TL:
Hiệu số phần bằng nhau:
5-2=3(phần)
Tuổi mẹ là:
24:3 x 5=40(tuổi)
Tuổi con là:
40-24=16(tuổi)
Đ.số: mẹ 40 tuổi ,con 16 tuổi
Câu 1TL:
\(a,\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{2\times5+4\times3}{3\times5}=\dfrac{10+12}{15}=\dfrac{22}{15}\\ b,\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{3}\times6=\dfrac{5}{2}-\dfrac{6}{3}=\dfrac{5}{2}-2=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Đề thi giữa kì 2 lớp 5 môn tiếng việt năm 2023 là gì thế mọi người
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm thủy văn của tỉnh Quảng Ninh.
giúp mình với,mình cần gấp
Câu 4 Trình bày đặc điểm khái quát về thảm thực vật rừng trên cạn ở tỉnh Quảng Ngãi.
đây là môn giáo dục địa phương.
Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch và thuyết trình về vùng đất Quảng Ninh từ thời nguyên thuỷ đến năm 938 theo gợi ý sau
1. Quảng Ninh thời nguyên thuỷ được biết đến qua nền văn hoá nào ?
2. Kể tên một số di vật đặc trưng của văn hoá Hạ Long. Em có ấn tượng như thế nào về các di vật này ?
3. Trình bày những nét chính về kinh tế, xã hội của cư dân Quảng Ninh.
4. Nêu một số thành tựu văn hoá của cư dân Quảng Ninh
trình bày vị trí địa lý và phạm vi lãnh tổ của tỉnh Quảng Ninh môn GDĐP
tham khảo
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông. Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc.
Tham khảo:
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông. Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc
tham khảo
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông. Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc.