hay kể tên các lớp thuộc động vật có xương sống và mỗi lớp lấy ví dụ 2 sinh vật thuộc lớp đó
a. Kể tên các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống và cho biết lớp Động vật nào tiến hoá nhất về sinh sản? Tại sao?
1, Kể tên các lớp động vật có xương sống và các bộ hoặc các nhóm ( động vật tương ứng của mỗi lớp ) ? Cho Ví Dụ
2 Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của cá chép, ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim và thỏ ?
3, đặc điểm về hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, tiêu hóa của cá, lưỡng cư, bò sát ?
4, đặc điểm chung của mỗi lớp động vật có xương sống?
5, Bước tiêu hóa về sinh sản, tuần hoàn của động vật có xương sống?
6, Cây phát sinh giới động vật và đa dạng về động vật?
6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
chán quá mai thi ngữ văn mình dót ngữ văn lắm hu hu
2/Ếch:
-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.
-chi sau có màng bơi
-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.
-chủ yếu hô hấp bằng da
giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát ,lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông ?cho ví dụ ?
- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.
- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..
tham khảo
-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông
VD:
-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....
-rắn ăn chuột
-chim sẻ ăn sâu , bọ
tham khảo :
- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.
- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..
Câu 2 lấy ví dụ và sắp sếp theo trình tự tiến hóa các lớp động vật không có xương sống và động vật có xương sống
Kể tên các lớp cá, cho ví dụ về 1 lớp thuộc nghành động vật có xương sống, động vật k xương sống
lớp cá :cá nước ngọt , cá trê ,....
đại diện :cá chép
thích nghi với đời sống bơi lội
*lớp bò sát :-có xương sống:khủng long ,cá sấu ,...
- ko xương sống :thằn lằn , thách sùng ,....
*nghành ruột khoang :sứa ,san hô , thủy tức ,...
*giun :
-giun đốt :giun đất,..
-giun tròn :giun đũa , giun kim ,giun móc câu , giun rễ lúa , giun chỉ ,..
-giun dẹp :sán lá gan ,..
* ngành thần mềm :trai sông ,ốc sên ,...
* ngành chân khớp :
-lớp giáp xác :tôm sông ,mọt ẩm ,con sun , rận nước ,chân kiếm ,cua đồng đực ,cua nhện ,..
-lớp hình nhện :nhện ,bọ cạp ,cái ghẻ , con ve bò ,..
-lớp sâu bọ :châu chấu , bọ ngựa , chuồn chuồn , ve sầu , mọt hại gỗ,bướm cải , ong mật ,muỗi ,ruồi ,...
chúc bn hk tốt !!!!
Kể tên các lớp cá, cho ví dụ về 1 lớp thuộc nghành động vật có xương sống, động vật không xương sống .
Trả lời :
Nghành động vật không xương sống :
- Nghành động vật nguyên sinh : Trùng roi , trùng biến hình , trùng giày , ...
- Nghành ruột khoang : Hải quỳ , thuỷ tức , sứa , ...
- Nghành giun : Giun đất , giun đũa , sán dây , ...
- Nghành thân mềm : Ốc sên , mực , ...
- Nghành chân khớp : Tôm , bọ hung , nhện , ...
Chúc bạn học tốt !
Giups me please mk cần gấp
Nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp thú?Lấy ví dụ động vật thuộc lớp thú sống ở môi trường sống khác nhau.
Là động vật có xương sống
Có thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Toàn thân phủ long mao, bộ răng gồm: răng cửa,răng nanh,răng hàm
Tim 4 ngăn
Là động vật hằng nhiệt
bộ não phát triển
VD:
- Trên cạn: chó, mèo, thỏ,...
- Dưới nước: cá voi xanh, cá heo...
- Vùng hoang mạc đới nóng: lạc đà,...
- Đới lạnh: gấu trắng, cáo Bắc Cực, cú tuyết...
Đặc điểm nhận biết đv thuộc lớp thú là:
- Là đv có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm:
+ Răng cửa.
+ Răng nanh.
+ Răng hàm.
- Tim 4 ngăn, là đv hằng nhiệt.
- Có bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Ví dụ động vật thuộc lớp thú sống ở môi trường sống khác nhau là:
- Ở cạn: báo đốm, nai, sư tử, hổ, cọp, bò, lạc đà, đà điểu, trâu, lợn, ...
- Ở dưới lòng đất: chuột chũi, dúi, nhím,..
- Ở nước: thú mỏ vịt, rái cá, hải li, cá voi, sư tử biển,..
- Trên không: dơi, sóc bay,...
Ý 1
- Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
- Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Ý 2
- Đới lạnh : \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Dưới nước: hải cẩu, cá voi xanh ...}\\\text{Trên băng: chim cánh cụt, gấu bắc cực...}\end{matrix}\right.\)
- Đới ôn hòa : \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Trên cạn: gà, vịt,dê...}\\\text{Dưới mặt đất: Chuột chũi.}\\\text{Dưới nước: cá chép, tôm sông, trai sông...}\end{matrix}\right.\)
- Vùng hoang mạc : Lạc đà , chuột nhảy cao , bọ cạp...
Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ minh họa từng lớp.
nêu vai trò và ví dụ của các lớp động vật có xương sống
* Đặc điêm chung và vai trò của các lớp động vật có xương sống
Lớp bò sát:Đặc điêm chung và vai trò của các lớp động vật có xương sống
Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
kể tên các lớp động vật có xương sống đã học từ thấp đến cao đại diện của mỗi lớp
Lớp cá: cá chép
Lớp Lưỡng cư: ếch đồng
Lớp bò sát: thằng lằn bóng
Lớp chim: chim bồ câu
Lớp thú: thỏ