Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

Ở Thực vật, độ ẩm và nhiệt độ không khí quá cao hoặc quá thấp đều làm giảm hiệu quả thụ phấn và thụ tinh, làm tăng số lượng hạt lép.

Nhiệt độ môi trường quá cao hoặc quá thấp sẽ làm giảm quá trình sinh trứng ở động vật, ví dụ: cá chép chỉ đẻ ở nhiệt độ trên 15 độ C.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
PT
6 tháng 12 2016 lúc 21:02

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :

* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

 

* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.


 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NM
1 tháng 12 2016 lúc 12:59

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
ML
Xem chi tiết
IP
23 tháng 7 2023 lúc 15:55

Tham khảo!

Ví dụ mỗi yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật:

- Nước: Khi bị hạn, chiều cao cây và kích thước lá của cây ngô giống $B73$ giảm so với cây ngô không bị hạn.

- Nhiệt độ: Tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt táo Berber giảm trong khoảng nhiệt độ từ \(15-25^oC\); tỉ lệ nảy mầm tăng khi nhiệt độ tăng từ \(35-40^oC\)

- Ánh sáng: Hạt rau diếp khi được chiếu một phần ánh sáng đỏ nảy mầm nhanh hơn khi ở trong tối hoàn toàn.

- Dinh dưỡng khoáng: Khi trồng cà chua, nếu thiếu calcium, lá thường mỏng, ngắn, bị rũ xuống và bắt đầu chết từ đỉnh lan vào; nửa quả phía dưới bị héo khô.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LV
28 tháng 10 2016 lúc 20:14

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật - Môn Sinh bn vào đây tham khảo nhé!

Chúc bn hok tốt!ok

Bình luận (0)
DH
28 tháng 10 2017 lúc 20:57

nhiệt độ, môi trường và độ ẩm

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 10 2016 lúc 20:50

- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh sản ở sinh vật:

+) Môi trường trong:di truyền; giới tính;hoóc môn

+) Môi trường ngoài:Thức ăn; nước; ánh sáng ;nhiệt độ; không khí; môi trường sống

Bình luận (1)
LH
18 tháng 8 2016 lúc 11:03

-Ánh sáng 

-Thức ăn

-Môi trường

 

Bình luận (1)
PL
11 tháng 10 2016 lúc 20:08

Nhiệt độ

Thức ăn

Môi trường sống

 

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 11 2016 lúc 20:44

Môi trường trong:Di truyền, hóoc môn, giới tính

Môi trường ngoài:Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, không khí

 

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Các yếu tố môi trường

Ví dụ ở thực vật

Ví dụ ở động vật

Ánh sáng

- Thắp đèn vào ban đêm làm cho cây thanh long ra nhiều hoa hoặc ra hoa trái vụ.

- Điều khiển ánh sáng cho hoa cúc nở sớm.

- Thắp đèn kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày làm cho gà có thể đẻ 2 trứng/ngày.

Độ ẩm, nước

- Giảm lượng nước tưới để gây khô hạn để quýt ra hoa đồng loạt.

- Phun nước (nước ấm hoặc nước lạnh) để điều khiển cây đào ra hoa.

- Sâu ăn lá lúa sẽ đẻ trứng ở nhiệt độ 25oC với độ ẩm cao khoảng 90%.

Chất dinh dưỡng

- Phun phân bón lá cho cây cam trước nửa tháng làm cho quả chín đồng loạt.

- Phun phân bón lá khi cây nhãn bắt đầu ra hoa làm tăng năng suất

- Bổ sung chất khoáng (từ vỏ trứng, ốc, hến,…) để gà vịt tăng tỉ lệ đẻ trứng.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
23 tháng 11 2016 lúc 15:23

Phụ thuộc vào 2 yếu tố:

Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền

Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí

VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)

 

 

Bình luận (1)
HS
24 tháng 6 2021 lúc 19:57

-suy dinh dưỡng

- béo phì

-còi xương

 

Bình luận (1)