vì sao ở đa số các loài thực vật số lượng hạt phấn thường rất lớn
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn C
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn. à sai
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế. à đúng
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng. à đúng
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó. à đúng
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh. à đúng
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án C
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn. à sai
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế. à đúng
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng. à đúng
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó. à đúng
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh. à đúng
trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần, nhóm thực vật nào chiếm ưu thế về số lượng loài? Vì sao?
Trong các nhóm thực vật rêu, dương xỉ, thực vật hạt kín, thực vật hạt trần,thì nhóm thực vật Hạt kín chiếm ưu thế về số lượng loài vì :
- Chúng sinh sống ở mọi điều kiện khác nhau
- Hệ mạch dẫn hoàn chỉnh, cấu tạo phức tạp, đa dạng
- Phương thức sinh sản đa dạng, hiệu quả.
- Thụ tinh kép, hạt có quả bảo vệ.
- Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Nhận định nào đúng với các cây lai bất thụ này?
Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ. Số NST trong tế bào sinh dưỡng là 18.
A. 2,3
B. 2,4,5
C. 1,5
D. 1,3,5
Ta có n A= 7 ; n B = 11
=> Con lai có bộ NST : 11 + 7 = 18
1- Sai , nếu con lai có khả năng sinh sản vô tính => có thể hình thành loài mới
2- Đúng
3- Sai
4- Đúng
5- Đúng
Đáp án B
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ:
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Có bao nhiêu đáp án đúng
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)
à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ:
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Có bao nhiêu đáp án đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)
à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ:
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Có bao nhiêu đáp án đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Giao phấn loài A (n=7) với loài B (n=11)
à đời con có 2n = 18 à đa bội hóa 4n=36
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được à sai
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng à đúng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng à sai
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ à đúng
vì sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn ?
Thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp ( so với thịt) vì vật thú ăn thực vật phải ăn với số lượng thức ăn rất lớn mới cung cấp đủ dinh dưởng cho cơ thể.
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
(2) Đa số các loài dị đa bội là thực vật
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3)
Đáp án A