vì sao ở đa số các loài thực vật số lượng hạt phấn thường rất lớn
vì sao ở đa số các loài thực vật số lượng hạt phấn thường rất lớn
Vì các hạt phấn của loài thực vật đó được thiết kế để phát triển nhanh chóng, phân bố rộng rãi và có thể sống được một thời gian dài trong môi trường khác nhau. Hạt phấn cũng có thể lưu lại năng lượng để phát triển và phát triển trong một thời gian ngắn hơn so với các thực thể lớn hơn. Bởi vì hạt phấn có thể được phát triển nhanh chóng và phân bố rộng rãi, nên các loài thực vật có số lượng hạt phấn rất lớn.
Nguyên nhân chính giúp thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng là gì?
Bạn tham khảo dưới đây nha:
Ở các thực vật C4 và thực vật CAM, chức năng oxy hóa của Rubisco bị ngăn chặn và vì vậy hô hấp sáng bị triệt tiêu, đảm bảo được hiệu suất quang hợp cao của chúng trong các điều kiện khô nóng.
- Đặc điểm, tính chất quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
I. THỰC VẬT C₃
Thực vật C₃ gồm các loài rêu đến các cây gỗ lớn phân bố rộng khắp mọi nơi trên Trái Đất.
Các pha của quang hợp ở thực vật C₃
a. Pha sáng:
- Khái niệm: Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại tilacôit.
- Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được sử dụng để thực hiện quá trình quang phân li nước → Giải phóng oxi, bù lại electron cho diệp lục a, các proton H+ đến khử NADP+ thành NADPH:
2H₂O → 4H+ + 4e- + O₂
- ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.
Hình 1: Quá trình quang hợp ở thực vật
b. Pha tối:
- Pha tối ở thực vật C₃ chỉ có chu trình Canvin, diễn ra trong chất nền của lục lạp:
Chu trình Canvin gồm 3 giai đoạn:
Hình 2 : Chu trình Canvin
* Giai đoạn cố định CO₂:
+ Chất nhận CO₂ đầu tiên và duy nhất là hợp chất 5C (Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP))
+ Sản phẩm đầu tiên là hợp chất 3C (Axit photphoglyxeric - APG)
ADVERTISING X* Giai đoạn khử
+ APG (axit phosphoglixeric) → AlPG (aldehit phosphoglixeric), ATP, NADPH
+ Một phần AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp với 1 phân tử triozo khác để hình thành C₆H₁₂O₆ từ đó hình thành tinh bột, axit amin …
* Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat).
+ Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần ATP → tái tạo nên RiDP để khép kín chu trình.
Một cây C3 và một cây C4 được trồng trong cùng một chuông thủy tinh kín chiếu sáng liên tục (điêu kiện dinh dưỡng đầy đủ). Sau 1 thời gian sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Cây C3 chết trước do điểm bù CO2 cao hơn cây C4.
B. Cây C3 chết trước do điểm bù CO2 thấp hơn cây C4.
C. Cây C4 chết trước do điểm bù CO2 cao hơn cây C3.
D. Cây C4 chết trước do điểm bù CO2 thấp hơn cây C3.
1) Qua trinh khu nitrat o trong co the thuc vat duoc thuc hien trong:
A. Mach go va mach ray B. Bieu bi la
C. Mo re va mo la D. Mo re va bieu bi la
Quá trình khử nitrat thành amôni được thực hiện trong mô rễ và mô lá
Chọn C
1) Phuong trinh tong quat cua qua trinh ho hap o thuc vat la:
A. N2 + 3H2 Nitrogenaza 2NH3
B. 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 + Nang luong (nhiet + ATP)
C. C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Nang luong (nhiet + ATP)
D. NH4+→ NO2- → NO3-
6CO2 + C6H12O6 → 6H2O + 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt.
1) Thanh phan chu yeu trong thuc an cua cac dong vat an thuc la:
A. Tinh bot B. Xenlulozo C. Protein D. Lipit
1) Dong vat ho hap nho ong khi hoac khi quan thuoc lop
A. Con trung B. Ca C. Bo sat D. Giap xac
1) Co quan chuyen hoa de hap thu nuoc cua thuc vat o can la:
A. La B. Than va la
C. Re D. Toan bo be mat co the
Thực vật ở cạn hút nước chủ yếu qua hệ thống lông hút.
1) Mach ray duoc cau tao tu cac te bao
A. Te bao chet B. Te bao quan bao C. Te bao mach ong D. Te bao song