Những câu hỏi liên quan
TV
Xem chi tiết
TC
10 tháng 11 2017 lúc 20:32

Quá dễ Quá đơn giản

Bình luận (0)
TV
10 tháng 11 2017 lúc 20:33

giúp minh bài này với mai tớ nộp rùi

Bình luận (0)
TV
10 tháng 11 2017 lúc 20:43

kg giúp thì thôi
 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DD
4 tháng 12 2021 lúc 6:47

m và n thuộc N*

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
H24
22 tháng 4 2021 lúc 21:44

a.m+2>n+2

Ta có: m >n

=>m+2 > n+2 (cộng hai vế với 2)

do đó m+2>n+2

b, -2m < -2n

Ta có: m > n

=> -2m < -2n (nhân hai vế với -2)

do đó -2m<-2n

c,2m-5>2n-5

Ta có: m>n

=>2m>2n (nhân hai vế với 2)

=>2m-5>2n-5 ( cộng hai vế với -5)

do đó 2m-5>2n-5

d,4-3m<4-3n

Ta có :m>n

=> -3m<-3n (nhân hai vế với -3)

=> 4-3m<4-3n (cộng 2 vế với 4)

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NM
6 tháng 4 2016 lúc 11:17

Đương nhiên là vậy rồi, chứng minh làm gì nữa

Bình luận (0)
OO
6 tháng 4 2016 lúc 11:18

mk ko bít làm sorry! ~_~

53466

Bình luận (0)
H24
6 tháng 4 2016 lúc 11:25

Since m> n => all of the a, b, c and d are correct (DPCM)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
DT
13 tháng 2 2017 lúc 12:29

M < N

Chúc bạn luôn luôn xinh đẹp!

Bình luận (0)
DA
14 tháng 2 2017 lúc 13:26

cảm ơn bn

bn là ai vậy

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NA
17 tháng 6 2016 lúc 13:27

a)m>n công vế vs 2

=> m+2>n+2

b)  nhân cả 2 vế m>n cói -2, vì -2 là âm nên dấu bdt đổi chiều: -2m<-2n

c)m>n

=> 2m>2n

=> 2m-5>2n-5

d) m>n

=> -3m<-3n

=>4-3m<4-3n

Bình luận (0)
H24
17 tháng 6 2016 lúc 13:16

a) Ta có: m > n => m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b) Ta có: m > n => -2m < -2n ( nhân hai vế với -2 và đổi chiều BĐT)
c) Ta có: m > n => 2m > 2n => 2m – 5 > 2n – 5
(nhân hai vế với 2, rồi cùng cộng vào hai vế với -5)
d) Ta có m > n => -3m < -3n ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n
(nhân hai vế với -3 và đổi chiều BĐT, rồi cùng cộng vào hai vế với 4)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 12 2021 lúc 14:06

Tham khảo:D

 

 Cách 1: 
2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

Cách 2: 
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2. 
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b. 
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2. 

Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
NT
9 tháng 7 2022 lúc 11:06

a: \(=24x^{2m-1+3-2m}y^{6-3m}-\dfrac{24}{7}y^{3n-7+6-3n}\cdot x^{3-2m}+8x^{3-2m+2m}\cdot y^{6-3n+3m}-24x^{3-2m}y^{6-2n+2}\)

\(=24x^2y^{6-3m}-\dfrac{24}{7}x^{3-2m}\cdot y^{-1}+8x^3y^{-3n+3m+6}-24x^{3-2m}y^{-2n+8}\)

b: \(=2x^{2n+1-2n}-6x^{2n+2-2n}+3x^{2n-1+1-2n}-9x^{2n-1+2-2n}\)

\(=2x-6x^2+3-9x\)

\(=-6x^2-7x+3\)

Bình luận (0)