chuyển thành câu cảm.
Chúng em chơi đùa vui vẻ
Bài toán cổ Ấn Độ :
Một đàn khỉ chia thành hai nhóm
Nhóm chơi đùa vui vẻ ngoài trời
Bằng bình phương một phần tám của đàn
Mười hai con khỉ nhảy nhót trên cây
Không khí tươi vui sưởi ấm nơi này
Hỏi có tất cả bao nhiêu con khỉ ?
Bài toán cổ Ấn Độ:
Một đàn khỉ chia thành hai nhóm
Nhóm chơi đùa vui vẻ ngoài trời
Bằng bình phương một phần tám của đàn
Mười hai con nhảy nhót trên cây
Không khí tươi vui sưởi ấm nơi này
Hỏi có tất cả bao nhiêu con khỉ?
Gọi x (con) là số khỉ trong đàn. Điều kiện: x ∈N*, x chia hết 8
Khi đó nhóm chơi đùa ngoài trời có x / 8 2 (con)
nhóm nhảy nhót trên cây có 12 (con)
Theo đề bài, ta có phương trình: x= x / 8 2 + 12
⇔ x = x 2 /64 + 12 ⇔ x 2 – 64x + 768 = 0
∆ ' = - 32 2 – 1.768 = 1024 – 768 = 256 > 0
∆ ' = 256 = 16
Cả hai giá trị của x đều thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy đàn khỉ có 48 con hoặc 16 con.
1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
..............................................................................................................................................
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
..............................................................................................................................................
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
..............................................................................................................................................
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
..............................................................................................................................................
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
..............................................................................................................................................
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
..............................................................................................................................................
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
..............................................................................................................................................
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
..............................................................................................................................................
4. Đọc đoạn văn sau, gạch chân các câu kể Ai thế nào? Và tìm chủ ngữ, vị ngữ của
các câu đó.
"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình
..............................................................................................................................................
dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt
..............................................................................................................................................
nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn.
..............................................................................................................................................
Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng".
..............................................................................................................................................
5. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai là gì? sau:
a) Trẻ em là tương lai của đất nước.
..............................................................................................................................................
b) Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam
Bộ. .......................................................................................................................................
c) Bông cúc là nắng làm hoa
..............................................................................................................................................
Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng
..............................................................................................................................................
Lúa chín là nắng của đồng
..............................................................................................................................................
Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.
..............................................................................................................................................
các bạn giúp mik với
tách nhỏ ra nhiều v ai lm đc
1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
..............................................................................................................................................
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
..............................................................................................................................................
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
..............................................................................................................................................
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
..............................................................................................................................................
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
..............................................................................................................................................
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
..............................................................................................................................................
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
..............................................................................................................................................
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
..............................................................................................................................................
chủ ngữ là in đậm, vị ngữ là chữ ngiêng
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
b)Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng..
bài 3
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
Các em bé xinh xắn là CN, nô đùa vui vẻ là VN
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
Mọi người là CN, ngủ lại trong lều là VN
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
Cả nhà là CN, luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng là VN
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
Bà con trong các thôn là CN, đã nườm nượp đổ ra đồng là VN
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Bạn Hòa là CN, đã có nhiều tiến bộ trong học tập là VN
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
Những tán lá là CN, xanh um, che mát cả sân trường là VN
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Tiếng gà là CN, gáy râm ran là VN
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Mặt trăng là CN, đã nhỏ lại, sáng vằng vặc là VN
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
b)Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng..
bài 3
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
"...Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, con Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước gần đến trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên, áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn cùng nói với Hiên đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui"...
Câu 1: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Đoạn trích trên có những nhân vật chính nào?
Câu 1: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ 3
“Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập.Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với lũ trẻ, chứ không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc , thằng Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ.. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi.Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên,hàm răng đập vào nhau”. Tìm các từ ghép có nghĩa tổng hợp có trong phần trích trên?
Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
a chỉ ra từ láy trong đoạn trích
b chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn tríc và neu tác dụng của nó
c đặt một câu có sử dụng từ " sơn " là từ đồng âm với từ "Sơn" trong đoạn trích
giúp tui zới sắp thi òi ❤☹
a.Từ láy:quây quần,vồ vập,khinh khỉnh
b.BPTT:So sánh:"không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn."
Tác dụng:+Giúp cho câu văn sinh động hơn
+Làm cho câu văn thêm gợi hình,gợi cảm hơn
c."Nam quốc sơn hà"khẳng định độc lập chủ quyền của đất nước ta
Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
a chỉ ra từ láy trong đoạn trích
b chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn trích và neu tác dụng của nó
c đặt một câu có sử dụng từ " sơn " là từ đồng âm với từ "Sơn" trong đoạn trích
Trong giờ ra chơi học sinh lớp 7A đang chơi đùa vui vẻ thì cô Lan giáo viên dạy tiếng anh khối 6 đi qua. Mai thấy cô liền đứng nghiêm chào cô: “ Em chào cô ạ! “ Cô Lan tươi cười gật đầu chào lại Mai. Thanh thấy thế giật giật áo Mai nói nhỏ: “ Sao phải chào, cô ấy có dạy mình đâu “
a. Em đồng ý với cách ứng xử của bạn nào? Vì sao?
b. Nếu là Mai em sẽ khuyên bạn điều gì?
c. Các em cần phải làm gì để có được cách ứng xử văn hoá trong trường học.
a) Trong tình huống trên, em nên đồng ý với cách ứng xử của Mai. Việc chào hỏi và tôn trọng người lớn là một giá trị văn hoá quan trọng, đặc biệt là trong nền giáo dục. Việc chào hỏi và đối xử tôn trọng cô giáo không chỉ thể hiện sự lễ phép của học sinh, mà còn giúp xây dựng mối quan hệ tốt giữa học sinh và giáo viên.
b) Nếu em là Mai, em sẽ khuyên Thanh về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tôn trọng giáo viên và đối xử có văn hoá. Em có thể giải thích cho Thanh rằng giáo viên luôn là người có kinh nghiệm và kiến thức, và nếu em đối xử tốt với họ, em sẽ được họ giúp đỡ và hỗ trợ trong học tập.
c) Để rèn luyện cách ứng xử có văn hoá trong trường học, các em có thể làm những việc sau:
- Học sinh nên luôn đeo khẩu trang, giữ khoảng cách xã hội và tuân thủ các quy định an toàn y tế trong thời gian dịch bệnh.
- Học sinh cần thể hiện tình cảm và sự tôn trọng đối với giáo viên, nhân viên trường học và bạn bè bằng cách sử dụng các từ ngữ lịch sự và đúng mực.
- Học sinh cần có ý thức về việc giữ vệ sinh cá nhân và sạch sẽ trong trường học.
- Học sinh cần tránh hành động thiếu văn hoá như đánh nhau, cãi vã hay trêu chọc bạn bè.
- Học sinh nên học tập chăm chỉ và hoàn thành bài tập đúng hạn, đảm bảo không gây phiền cho giáo viên và bạn bè