cho 2 đương tròn (O;5cm) và (I;3cm ) tiếp xúc ngoài nhau tại M . tiếp tuyến chung ngoài AB cắt đường thẳng OI tại C . tính độ dài CO
Cho đương tròn tâm O bán kính 2cm, A thuộc đường tròn tâm O vẽ đương tròn tâm O bàn kính 2cm
a Chứng tỏ rằng đương tròn tâm A bán kính 2cm đi qua O
b Đường tròn tâm A và đương tròn tâm O cắt nhau tại B và C. Chứng tỏ rằng ba điểm A, B, c không thẳng hàng
Cho đương tròn (O;R), và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Gọi M là điểm thuộc đương thẳng d. Qua M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB tới đương tròn. Hạ OH vuông góc d tại H . Nối AB cắt OH tại K, cắt OM tại I. Tia OM cắt đường tròn (O;R) tại E
a, C/M 4 điểm A, O, B, M thuộc 1 dường tròn
b, C/M OK.OH=OI.OM
c, C/M E là tâm đường tròn nội tiếp ∆MAB
a) Tứ giác AOBE nội tiếng ( 2 góc đối = 180 độ )
b) tam giác OMH đồng dạng tam giác OIK ( góc hóc) ==> đpcm
c) Có MI vuông góc AB, IA=IB==> tam gisc MAB cân tại M
đồng thời E cách đều AB, ==> đpcm
Vẽ đương tròn (O;3cm) và (O';4cm), biết rằng OO' bằng 5cm, 2 đường tròn cắt OO' tại 2 điểm A,B .Tính OA,AB,O'B
M.N LÀM NHANH CHO MÌNH NHÉ!
Cho hình tròn tâm O có bán kính là r và đương kính d. Công thức tính chu vi hình tròn tâm O là:
A. C = d × 3,14
B. C = r × 2 × 3,14
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hình tròn tâm O có bán kính là r và đường kính là d thì chu vi hình tròn tâm O là:
C = d × 3,14 hoặc C = r × 2 × 3,14
Vậy cả A và B đều đúng.
Đáp án C
Cho đương tròn (O; R) tiếp tuyến Ax. Trên tia Ax lấy điểm M sao cho AM = \(\sqrt{3}R\) , OM cắt đương tròn ở N
a, Tính số đo góc ở tâm tạo bởi 2 bán kính OA và ON
b, Tính số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{AN}\) và cung lớn \(\stackrel\frown{AN}\)
a) Xét ΔOAM vuông tại A có
\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\cdot\dfrac{OA}{OA}=\sqrt{3}\)
hay \(\widehat{AOM}=60^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AON}=60^0\)
Vậy: Số đo góc ở tâm tạo bởi 2 bán kính OA và ON là 600
b) Xét (O) có
\(\stackrel\frown{AN}\) là cung chắn góc ở tâm \(\widehat{AON}\)(gt)
nên \(sđ\stackrel\frown{AN}=60^0\)
Số đo cung lớn AN là:
\(360^0-60^0=300^0\)
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b)Các điểm, nằm bên ngoài, đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đương tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là:
a) M, BN, C, D
b) B, K
c) A, I, G
d) CN
e) MN
Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
a) Các điểm nằm trên đường tròn (O) là: ...
b)Các điểm, nằm bên ngoài, đường tròn (O) là: ...
c) Các điểm nằm bên trong đường tròn (O) là: ...
d) Các dây của đương tròn (O) là: ...
e) Đường kính của đường tròn (O) là: ...
a) M, BN, C, D
b) B, K
c) A, I, G
d) CN
e) MN.
cho 2 đương tròn (o) và (o') cắt nhau tại A và B.Điểm M nằm trên (o).Qua M kẻ tiếp tuyến MD với đường tròn (o').D là tiếp điểm
CMR:MD2/AM.BM không phụ thuộc vào M
cho đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho MAB =60 độ kẻ dây MN vuông góc AB tại N
1) chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đương tròn B;BM
2) chứng minh MN^2=4AH.HB
1/
Xét (O) có
\(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow AM\perp BM\) => AM là tiếp tuyến với (B) bán kính BM
Ta có
\(AB\perp MN\Rightarrow MH=NH\) (trong đường tròn đường kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung tại điểm giao cắt)
=> AB vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tg BMN
=> tg BMN cân tại B (Trong tg đường cao xp từ 1 đỉnh đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân tại đỉnh đó)
=> BM=BN (cạnh bên tg cân) => \(N\in\left(B\right)\) => BN là đường kính của (B)
Xét (O) có
\(\widehat{ANB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AN\perp BN\)
=> AN là tiếp tuyến của (B)
2/
Ta có
\(MN=MH+NH\)
\(\Rightarrow MN^2=MH^2+NH^2+2.MH.NH\) (1)
Xét tg vuông AMB có
\(MH^2=AH.HB\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền) (2)
\(\Rightarrow MH=\sqrt{AH.HB}\) (3)
Xét tg vuông ANB có
\(NH^2=AH.HB\) (lý do như trên) (4)
\(\Rightarrow NH=\sqrt{AH.HB}\) (5)
Từ (3) và (5) \(\Rightarrow MH.NH=\sqrt{AH.HB}.\sqrt{AH.HB}=AH.HB\) (6)
Thay (2) (4) (6) vào (1)
\(\Rightarrow MN^2=AH.HB+AH.HB+2.AH.HB=4.AH.HB\)
Cho đường tròn (O;R) ,đường kính AB . Kẻ tiếp tuyến Ax với đương tròn tại A. Lấy điểm M thuộc tia Ax ,kẻ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) tại C (C khác A) . Tiếp tuyến cảu đường tròn tại B cắt AC tại D và cắt MC ở F. Nối OM cắt AC tại E
1, Cm tứ giác OBDE nội tiếp
2, Cm \(AC.AD=4R^2\)
3, Cm AB là tiếp tuyến của đương tròn ngoại tiếp tam giác MOF
Hình tự vẽ nha
1, Ta có: MA = MC (t/c 2 tt cắt nhau)
OA = OC (t/c 2 tt cắt nhau)
=> OM là đường trung trực của AC
=> OM _|_ AC hay \(\widehat{OEC}=90^o\)
Có: \(\widehat{OBD}=90^o\) (t/c tt của đường tròn)
XÉt tứ giác OBDE có: \(\widehat{OEC}+\widehat{OBD}=90^o+90^o=180^o\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối diện
=> tứ giác OBDE nội tiếp (đpcm)
2, Xét t/g ABC có: góc ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
=> \(\widehat{ACB}=90^o\) hay BC _|_ AD
Áp dụng hệ thức b2=a.b' vào t/g ABD vuông tại B, đường cao BC có: \(AC.AD=AB^2=\left(2R\right)^2=4R^2\) (vì AB là đường kính) (đpcm)
3, Gọi K là trung điểm của MF (K thuộc MF) => KM=KF
Ta có: AM _|_ AB (t/c tt) ; BF _|_ AB (t/c tt) (1)
=> AM // BF => tứ giác AMBF là hình thang
Xét hình thang AMBF có: KM = KF ; OA = OB (gt)
=> OK là đường trung bình của hình thang AMBF
=> OK // AM // BF mà AM _|_ AB (cmt)
=> OK _|_ AB (1)
Lại có: t/g MOF nội tiếp đường tròn => O thuộc tròn ngoại tiếp t/g MOF (2)
Từ (1) và (2) => đpcm