Đâu là dụng cụ để là quần,áo
A.khằn,bình phun nước
B.bàn là,cần là,bình phun nước
C.Mặt bàn,bình phun nước
D.khăn,mặt bàn
Đâu là dụng cụ để là quần,áo
A.khằn,bình phun nước
B.bàn là,cần là,bình phun nước
C.Mặt bàn,bình phun nước
D.khăn,mặt bàn
Một bình có dung tích 500 cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả một quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100 cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . lực đẩy ac- si - mét tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu ?
@Trịnh Đức Minh
1 N phải không ạ
Mình thử r 1N và 10N đều sai . Đáp án ra 2N
bài 1 :
Một bó hoa hồng giá 15 đồng, hoa đắt hơn giấy gói là 10 đồng, hỏi hoa bao nhiêu tiền, giấy gói bao nhiêu tiền?
bài 2 :
Bình A đựng đầy nước, bình B đựng đầy rượu. Dung lượng của hai bình A và B là như nhau.
Có một vị khách yêu cầu pha hai bình A và B thành một hỗn hợp nửa rượu nửa nước. Nhưng cạnh đó chỉ có ba cái ly, mỗi cái ly có dung tích bằng 1/3 dung tích bình .
Người phục vụ đã sử dụng các dụng cụ sẵn có nhanh chóng pha xong được hỗn hợp nửa nước nửa rượu trong hai bình A và B.
Hỏi người phục vụ đó đã làm thế nào ?
cả bài này mà các bạn không làm được thì sao các bạn xứng đáng được nằm trong BXH chứ hả
Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t =200C; người ta thả vào trong bình này những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 1000C. Sau khi thả quả cầu thứ nhất nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t1 = 400C. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu khi thả quả cầu thứ 2, thứ 3? Cần bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 900C? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với thành bình và môi trường.
a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\)
Ta có
Nhiệt lượng từ các quả cầu là
\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\)
Nhiệt lượng cân bằng của nước là
\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\)
Pt cân bằng :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\)
Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có
\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\)
Thay (2) và (1) ta đc
\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\)
Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được
\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\)
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC
Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc
\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\)
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC
Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc
\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\)
Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)
4. Một vật có khối lượng 500g treo đứng yên vào một lò xo, hỏi có những lực nào tác dụng lên vật? Cho biết phương và chiều cùa những vật đó
5. Một bình chia độ có thể tích trong bình là 115 cm3. Khi thả chìm vật quả cầu bằng kim loại có trọng ượng 2,5 N vào thì nước trong bình dâng lên đến vật 155cm3. Tính thể tích của quả cầu? Quả cầu có khối lượng là bao nhiêu
Mình giúp bạn nhé :
4.Giải
Vật đó chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng ; chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo : Phương thẳng đứng ; chiều từ dưới lên trên
5.Giải
Thể tích của quả cầu là :
Vv = V2 - V1 = 155 - 115 = 40 ( cm3 )
Khối lượng của quả cầu là :
m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{2,5}{10}\) = 0,25 ( kg )
Đáp số : 40 cm3 ; 0,25kg
Chúc bạn học tốt !
một bình chia độ có dạng hình trụ có bán kính đáy là 10cm người ta đổ vào đó 1 lượng nước cao là 15cm sau đó ngta bỏ 1 vật hình cầu vào trong bình chia độ đó thì mực nước trong bình dâng cao 20cm (vật hình cầu bỏ vừa bình chia độ , và là 1 vật rắn ko thấm nước và được chìm hoàn toàn vào trong nước có trong bình chia độ). em hãy tính diện tích bề mặt của vật hình cầu đó
Lượng nước trong bình dâng thêm là : 20 - 15 = 5(cm)
Thể tích hình cầu là:
V= \(\pi.10^2.5=500\pi\left(cm^3\right)\)
Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=500\pi\Rightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{500\pi}{\dfrac{4}{3}.\pi}}\approx7,2\left(cm\right)\)
Diện tích bề mặt hình cầu là:
\(S=4\pi R^2\approx4\pi.7,2^2=207,36\left(cm^2\right)\)
Bài 2: Một quả cầu bằng sắt nung nóng đến t0C. Nếu thả quả cầu đó vào 1 bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 00C thì nhiệt độ cuối cùng là t1= 4,20C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 250C thì nhiệt độ cuối cùng là 28,90C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Tính khối lượng của quả cầu và nhiệt độ ban đầu của quả cầu.Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Thả vào bình (1):
Săt: \(Q_{tỏa}=mc\Delta t=460m\cdot\left(t-4,2\right)J\)
Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot4,2=88200J\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)
Thả vào bình (2):
Sắt: \(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\Delta t=460m\left(t-28,9\right)J\)
Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=4\cdot4200\cdot\left(28,9-25\right)=65520J\)
\(\Rightarrow460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\):
\(\Rightarrow\dfrac{460m\left(t-4,2\right)}{460m\left(t-28,9\right)}=\dfrac{88200}{65520}\)
\(\Rightarrow t=100^oC\)
\(460m\left(t-4,2\right)=88200\Rightarrow m\approx2kg\)
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết
Một bình chia độ có thể tích nước trong bình là . Khi thả chìm quả cầu bằng kim loại có khối lượng 0.18kg vào thì nước trong bình dâng lên . Khối lượng riêng quả cầu bằng bao nhiêu ?
bạn có thê rgiair ra được không, mình không hiểu lắm
Một bình chia độ có thể tích nước trong bình là . Khi thả chìm quả cầu đặc bằng kim loại có khối lượng 72,9 g vào bình thì nước trong bình dâng lên đến . Chất làm quả cầu là ?
72,9g=0,0729kg
Tóm tắt : V nước trong bình : 118cm^3
V nước sau khi đặt quả cầu đặc bằng kim loại : 145cm^3
Giải :
Thể tích của quả cầu đặc bằng kim loại là :
\(v_2-V_1=145-118=27\left(cm^3\right)=0,000027\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của quả cầu là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,0729}{0,000027}=2700\)(kg/m^3)
Vậy Chất làm quả cầu là : nhôm
Vì khối lượng riêng của nhôm là : 2700kg/m^3