Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NX
Xem chi tiết
BT
15 tháng 11 2016 lúc 18:26

1.

+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.

+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.

+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.

+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.



 

Bình luận (1)
ND
16 tháng 11 2016 lúc 0:24

Câu 1: Trả lời:

tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
28 tháng 7 2023 lúc 18:44

Tham khảo

Yêu cầu số 1: Trình bày tình hình phát triển ngành nông nghiệp của Nhật Bản

- Ở Nhật Bản, nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 1% GDP và sử dụng hơn 3% lực lượng lao động (năm 2020).

- Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu là các trang trại có quy mô vừa và nhỏ. Nền nông nghiệp của Nhật Bản phát triển theo hướng công nghệ cao, giảm tối đa nguồn lao động.

- Ngành trồng trọt: có vị trí quan trọng, chiếm hơn 63% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp (năm 2020). Các cây trồng chính của Nhật Bản là lúa gạo, lúa mì, đậu tương, củ cải đường, chè, cây ăn quả.

- Ngành chăn nuôi: được chú trọng phát triển nên tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu nông nghiệp. Ngành chăn nuôi được áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến, công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm có giá trị cao như bò sữa, bò thịt,...

- Ngành thủy sản:

+ Khai thác thuỷ sản chiếm ưu thế với sản lượng đánh bắt hằng năm lớn nhưng có xu hướng giảm. Các loại thuỷ sản khai thác chủ yếu là cá ngừ, cá thu, cá tuyết, mực,...

+ Nuôi trồng thuỷ sản ngày càng được chú trọng, các loại thuỷ sản nuôi trồng như cá hồi, cá chép, lươn, ngọc trai, rong biển,...

- Ngành lâm nghiệp: là ngành được chú trọng phát triển.

+ Nhật Bản có diện tích rừng lớn, khoảng 25 triệu ha (năm 2020) và ổn định trong nhiều năm. Trong đó, rừng trồng chiếm khoảng 40% tổng diện tích rừng với trữ lượng gỗ ngày càng tăng.

+ Ngành khai thác và chế biến gỗ của Nhật Bản đang có sự tăng trưởng nhanh, đáp ứng nhu cầu gỗ trong nước.

Yêu cầu số 2: Nhận xét đặc điểm phân bố ngành nông nghiệp của Nhật Bản

- Lúa gạo được trồng nhiều trên đảo hôn su

- Lúa mì, củ cải đường, đậu tương được trồng nhiều trên đảo Hô cai đô

- Khu vực phía nam trồng nhiều các loại cây như lúa gạo, chè, đậu tương, rau quả…

- Khu vực ven biển phát triển ngành thuỷ sản

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
3 tháng 7 2019 lúc 7:06

* Nhận xét:

   - Miền Tây chủ yếu là chăn nuôi: Cừu, ngựa. (0,25 điểm)

   - Miền Đông: Là vùng nông nghiệp chính, phát triển mạnh. (0,25 điểm)

   - Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng lúa mì, ngô, củ cải đường. (0,25 điểm)

   - Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam: lúa gạo, mía, chè, bông. (0,25 điểm)

   * Giải thích:

   - Miền Đông có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: địa hình thấp; có các đồng bằng châu thổ’ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Khí hậu thích hợp cho trồng cây ôn đới ở phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ và đây là nơi có hạ lưu của các con sông lớn, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, có điều kiện kinh tế-xã hội: Dân cư đông đúc, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn; dông dân, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển, sự hỗ trợ của công nghiệp,… (0,75 điểm)

   - Miền Tây là các dãy núi cao, sơn nguyên, khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt không thích hợp cho nông nghiệp. Chủ yếu là đồng cỏ nên có thể chăn nuôi. (0,25 điểm)

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
31 tháng 7 2023 lúc 15:49

Tham khảo!

- Nhận xét sự phân bố các cây trồng và vật nuôi chính của Liên bang Nga:

+ Các cây trồng chính là cây công nghiệp và cây công nghiệp, cây ăn quả, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Đông Âu. Vùng này có địa hình đồng bằng xen đồi thấp, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, khí hậu ôn đới hải dương ẩm, nhiều sông hồ thuận lợi để trồng trọt.

+ Các vật nuôi chính chủ yếu là lợn, bò, cừu được chăn nuôi chủ yếu ở vùng đồng bằng Đông Âu, vùng phía nam U-ran, nam Tây Xi-bia và Đông Xi-bia. Một số vật nuôi đặc trưng xứ lạnh như tuần lộc, hươu được nuôi ở vùng phía Bắc, qua vòng cực Bắc giáp với Bắc Băng Dương.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 3 2018 lúc 9:19

Dựa vào bản đồ đã cho, các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản thường tập trung ở phía Đông và gắn với hệ thống cảng biển để xuất nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm thuận tiện => Chọn đáp án D

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
25 tháng 3 2018 lúc 12:44

- Nhận xét sự phân bố:

Luyện kim đen: khu vực Đông Bắc.

Luyện kim màu: khu vực Đông Bắc và giữa Trung Quốc.

Điện tử, viễn thông: các thành phố lớn ở giữa và Đông Nam Trung Quốc.

Cơ khí: khắp các thành phố ở miền Đông.

Chế tạo máy bay: Trùng Khánh, Thượng Hải, Thẩm Dương.

Sản xuất ô tô: Bắc Kinh và Nam Kinh.

Đóng tàu biển: ở khu vực ven biển.

Hóa chất: Cáp Nhĩ Tân, Thành Đô.

Hóa dầu: ở khu vực ven biển (Thiên Tân, Thượng Hải, Hồng Kông).

Dệt may: phân bố rộng khắp ở nhiều nơi phía Đông.

- Giải thích: Sự phân bố gắn với vùng nguyên, nhiên liệu (luyện kim đen, hóa dầu), gắn với thị trường tiêu thụ (dệt may), gắn với các trung tâm có nguồn lao động chất lượng cao (điện tử, viễn thông), gắn với nơi có điều kiện sản xụất đặc thù (đóng tàu biển, chế tạo máy bay), gắn với nguồn năng lượng dồi dào và rẻ tiền (luyện kim màu,...).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
26 tháng 11 2019 lúc 13:26

- Nông nghiệp:

+ Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi có điều kiện thích hợp như: khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.

+ Cây công nghiệp là cao su, cà phê, mía,... tập trung trên các cao nguyên do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn.

- Công nghiệp:

+ Luyện kim: có ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, thường ở các trung tâm công nghiệp gần biển, do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.

+ Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất sản phẩm đã được chế biến.

+ Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đômê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru- nây, Thái Lan và Việt Nam.

+ Công nghiệp thực phẩm: có mặt ở hầu hết các quốc gia.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
8 tháng 8 2023 lúc 23:08

Tham khảo:
- Phân bố

+ Lúa gạo, phân bố chủ yếu ở: đồng bằng ven biển đảo Hôn-su, ven bờ phía tây các đảo Xi-cô-cư và đảo Kiu-xiu.

+ Củ cải đường, phân bố chủ yếu ở: đảo Hô-cai-đô

+ Cây ăn quả, phân bố chủ yếu ở: phía nam và tây nam các đảo Kiu-xiu, Xi-cô-cư, phía đông bắc đảo Hôn-su, đảo Hô-cai-đô.

+ Chè, phân bố chủ yếu ở: đông nam đảo Hôn-su, đảo Kiu-xiu, đảo Xi-cô-cư.

+ Thuốc lá, phân bố chủ yếu ở: đảo Kiu-xiu.

+ Lúa mì, phân bố chủ yếu ở: phía bắc đảo Hô-cai-đô

+ Dâu tằm, phân bố chủ yếu ở: trung tâm đảo Hôn-su, phần nhỏ ở đảo Kiu-xiu.

+ Bò được nuôi ở hầu khắp cả nước, nhiều nhất là đảo Xi-cô-cư, đảo Hô-cai-đô, đảo Kiu-xiu, đảo Hôn-su.

+ Lợn và gà được nuôi tập trung nhiều nhất ở: đảo Hôn-su.


- Phát triển

- Nông nghiệp:

+ Thu hút 3% lao động, chiếm khoảng 1% GDP, diện tích đất canh tác chiếm 13% diện tích lãnh thổ.

+ Nền nông nghiệp hiện đại hướng vào sản xuất thâm canh, sử dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa ở các khâu của quá trình sản xuất, tạo ra năng xuất và chất lượng sản phẩm cao.

+ Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là các trang trại quy mô vừa và nhỏ.

+ Trồng trọt chiếm hơn 63% giá trị sản xuất nông nghiệp và được hiện đại hóa (chủ yếu là lúa gạo, rau và hoa quả).

+ Chăn nuôi khá phát triển (chủ yếu là: gà, bò, lợn,…), chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh, áp dụng công nghệ hiện đại và có sản lượng cao, chất lượng tốt.

- Lâm nghiệp:

+ Diện tích rừng lớn, chiếm 66% diện tích lãnh thổ. Chú trọng bảo vệ rừng, tăng diện tích rừng, rừng trồng chiếm 40% tổng diện tích rừng.

+ Ngành khai thác và chế biến gỗ có sự tăng trưởng nhanh. Sản lượng khai thác gỗ tròn năm 2020 là 30,2 triệu m3.

- Thủy sản:

+ Đánh bắt thủy sản được hiện đại hõa, áp dụng công nghệ kĩ thuật số, trí tuệ nhân tạo. Là một trong những nước có đội tàu đánh cá lớn nhất thế giới, sản lượng đánh bắt hàng năm cao. Đánh bắt xa bờ được chú trọng và chiếm phần lớn sản lượng, là nguồn cung cấp hàng xuất khẩu quan trọng.

+ Nuôi trồng thủy sản được chú trọng phát triển, phân bố rộng rãi.

Bình luận (0)