Trong cơ cấu nông nghiệp của Nhật Bản ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển nhất là
A. trồng cây lương thực.
B. đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
C. chăn nuôi.
D. trồng cây công nghiệp.
Trong cơ cấu nông nghiệp của Nhật Bản ngành có điều kiện thuận lợi để phát triển nhất là
A. trồng cây lương thực.
B. đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
C. chăn nuôi.
D. trồng cây công nghiệp.
Ngành công nghiệp nào là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản A. Công nghiệp chế tạo B. Điện tử viễn thông
Đáp án A . công nghiệp chế tạo
Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là công nghiệp sản xuất điện tử.
tại sao công nghiệp lại đóng vai trò chính trong cơ cấu kinh tế nhật bản
Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Nhật Bản vì nó là ngành chủ lực đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia.
Nhật Bản đã trải qua một quá trình phục hưng kinh tế nhanh chóng sau Thế chiến II, trong đó ngành công nghiệp đóng góp rất lớn. Neutron vào thập niên 1950, Nhật Bản đã dành một phần lớn ngân sách cho các ngành điện công nghiệp chính như ô tô, điện tử và máy móc chính xác.
Điều này đã tạo ra một sự cân bằng giữa các ngành công nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh của Nhật Bản trên thị trường quốc tế. Công nghiệp cũng đã tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, từ đó giúp tăng trưởng kinh tế và cải thiện sức sống của người dân.
Hơn nữa, Nhật Bản có một nền tảng hỗ trợ tài chính vững chắc, với các ngân hàng có trách nhiệm cung cấp các dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp. Những yếu tố này kết hợp với các chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp đã giúp Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia có nền tảng là công nghiệp phát triển nhất thế giới.
nhận xét và giải thích sự phân bố của nông nghiệp nhật bản
Giúp e nhanh với Khó khăn lớn nhất của san xuất công nghiệp nhật bản A thiếu mat bằng sản xuất B thiếu tài chính C thiếu lao động D thiếu tài nguyên
Giúp e câu 9 đi ạ
Câu 1: Nguồn lao động của Nhật Bản hiện nay có thuận lợi nào sau đây đối với phát triển kinh tế?
A. Lao động đông, chất lượng cao. | B. Lao động trẻ, gia tăng nhanh. |
C. Giàu kinh nghiệm, phân bố đều. | D. Lao động già, trình độ nâng cao. |
giup minh voi a cam on nhieu
Tại sao công nghiệp chế tạo và sản xuất điện tử của Nhật Bản phát triển?
diễn ra tại Nhật Bản đã tạo ra một thời kỳ nền kinh tế bị đình trệ hay còn được biết đến với cái tên gọi là thập niên mất mát kéo dài trong một khoảng thời gian là 20 năm. Do sự sụp đổ của bong bóng tài sản năm 1991 diễn ra tại Nhật Bản đã tạo ra nên Nhật đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ...
Vì thế công nghiệp chế tạo và sản xuất điện tử của Nhật Bản trở nên phát triển
do sự sụp đổ của bong bóng tài sản năm 1991 diễn ra tại Nhật Bản đã tạo ra một thời kỳ nền kinh tế bị đình trệ hay còn được biết đến với cái tên gọi là thập niên mất mát kéo dài trong một khoảng thời gian là 20 năm Vì vậy quốc gia đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ...
Vì thế công nghiệp chế tạo và sản xuất điện tử của Nhật Bản trở nên phát triển
Chỉ em với em hơi rối Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là gì
Tham khảo :
Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là ngành ông nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…
TK
Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là ngành ông nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển;
Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp;
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…
Tham khảo :
Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là ngành ông nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển; Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt, máy lạnh…
Nhận xét và giải thích cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nhật
Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004
c) Nhận xét
* Tình hình xuất nhập khẩu
Giai đoạn 1990 - 2004:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).
+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).
+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).
+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).
- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.
- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
* Cơ cấu xuất nhập khấu
- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).
- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.
+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.
+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.
+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.
Bạn tham khảo nha:
a) Xử lí số liệu:
b) Vẽ biểu đồ miền:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2015
c) Nhận xét
- Nhìn chung, giai đoạn 1990 - 2015 giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản có sự thay đổi và cơ cấu dần tiến tới sự cân đối.
+ Tỉ trọng xuất khẩu có xu hướng giảm (giảm 5,9%).
+ Ngược lại, tỉ trọng nhập khẩu tăng 5,9%.
- Từ năm 1990 – 2010: Nhật Bản luôn là nước xuất siêu và xuất siêu lớn nhất vào năm 1995 (xuất khẩu chiến tới 56,9%), xuất siêu 13,8%.
- Năm 2015, Nhật Bản nhập siêu nhưng rất ít (chỉ chiếm 1,8%).