a) Tính giá trị mỗi biểu thức sau:\(\frac{2}{7}:1;\frac{2}{7}:\frac{3}{4};\frac{2}{7}:\frac{5}{4}\)
b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp.
c)So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.
tính giá trị biểu thức 49x^2-70x+25trong mỗi trường hợp sau : a) x=5 b)=\(\frac{1}{7}\)
\(49x^2-70x+25=\left(7x-5\right)^2\)2
a) Thay x=5 vào biểu thức trên ta có : \(\left(7\times5-5\right)^2=30^2=900\)
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là 900 tại x=5
b) Thay x=\(\frac{1}{7}\) vào biểu thức trên ta có : \(\left(7\times\frac{1}{7}-5\right)^2=\left(-4\right)^2=16\)
Vậy giá trị của biểu thức đã cho là 16 tại x=\(\frac{1}{7}\)
a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau :
\(\frac{3}{7}\div1;\frac{3}{7}\div\frac{2}{5};\frac{3}{7}\div\frac{5}{4}\)
b)So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp trên
c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận
a) 3/7 : 1 = 3/7
3/7 : 2/5 = 15/14
3/7 : 5/4 = 12/35
b) Trường hợp 1: 1 = 1
Trường hợp 2: 2/5 < 1
Trường hợp 3: 5/4 > 1
c) Trường hợp 1: 2/7 = 2/7
Trường hợp 2: 15/14 > 3/7
Trường hợp 3: 3/7 > 12/35
Kết luận: - Nếu số chia bằng 1 thì thương bằng 1
-Nếu số chia bé hơn 1 thì thương lớn hơn 1
-Nếu số chia lớn hơn 1 thì thương bé hơn một.
Cho biểu thức: \(A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).\)
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.
b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
a)
\(\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right).\\A = \left( {\frac{{30}}{{15}} + \frac{5}{{15}} - \frac{6}{{15}}} \right) - \left( {\frac{{105}}{{15}} - \frac{9}{{15}} - \frac{{20}}{{15}}} \right) - \left( {\frac{3}{{15}} + \frac{{25}}{{15}} - \frac{{60}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} - \left( {\frac{{ - 32}}{{15}}} \right)\\A = \frac{{29}}{{15}} - \frac{{76}}{{15}} + \frac{{32}}{{15}}\\A = \frac{{ - 15}}{{15}}\\A = - 1\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}A = \left( {2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5}} \right) - \left( {7 - \frac{3}{5} - \frac{4}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{5} + \frac{5}{3} - 4} \right)\\A = 2 + \frac{1}{3} - \frac{2}{5} - 7 + \frac{3}{5} + \frac{4}{3} - \frac{1}{5} - \frac{5}{3} + 4\\A = \left( {2 - 7 + 4} \right) + \left( {\frac{1}{3} + \frac{4}{3} - \frac{5}{3}} \right) + \left( { - \frac{2}{5} + \frac{3}{5} - \frac{1}{5}} \right)\\A = - 1 + 0 + 0 = - 1\end{array}\)
Cho biểu thức
\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
1. Rút gọn biểu thức A
2. Tính giá trị của A tại \(x=\frac{25}{16}\)
3. Với giá trị nào của x thì biểu thức A nhận giá trị âm
4. Tính giá trị của A sau khi \(x=\sqrt{7-2\sqrt{6}}+3\)
ĐK: \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)
\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)
\(x+\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4\)
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)
\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{1+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\frac{1+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}-12}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
2, Với \(x=\frac{25}{16}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{25}{16}}=\frac{5}{4}\)
\(A=\frac{\frac{5}{4}\left(\frac{5}{4}-2\right)}{4\left(\frac{5}{4}-3\right)}=\frac{5}{4}.\left(-\frac{3}{4}\right):4\left(-\frac{7}{4}\right)=-\frac{15}{16}:-7=\frac{15}{112}\)
\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>9\end{cases}}}\\\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 9\end{cases}}}}\end{cases}}\)
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) \(0,2 + 2,5:\frac{7}{2}\)
b) \(9.{\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^2} - {\left( { - 0,1} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\)
a) \(0,2 + 2,5:\frac{7}{2} = \frac{2}{{10}} + \frac{25}{10}:\frac{7}{2} = \frac{1}{5} + \frac{25}{10}.\frac{2}{7} \\= \frac{1}{5} + \frac{5}{7} = \frac{7}{{35}} + \frac{{25}}{{35}} = \frac{{32}}{{35}}\)
b)
\(\begin{array}{l}9.{\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^2} - {\left( { - 0,1} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\\ = 9.\frac{1}{9} - {\left( {\frac{{ - 1}}{{10}}} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\\ = 1 - \frac{{ - 1}}{{1000}}:\frac{2}{{15}}\\ = 1 - \frac{{ - 1}}{{1000}}.\frac{{15}}{2}\\ = 1 + \frac{3}{{400}}\\=\frac{400}{400}+\frac{3}{400}\\ = \frac{{403}}{{400}}\end{array}\)
Tính giá trị biểu thức sau
A =\(\frac{10-1\frac{1}{6}x\frac{6}{7}}{21:\frac{11}{2}+5\frac{2}{11}}\)
\(A=\frac{10-1\frac{1}{6}\times\frac{6}{7}}{21:\frac{11}{2}+5\frac{2}{11}}\)
\(A=\frac{10-\frac{7}{6}\times\frac{6}{7}}{21:\frac{11}{2}+\frac{57}{11}}\)
\(A=\frac{10-1}{\frac{42}{11}+\frac{57}{11}}\)
\(A=\frac{9}{9}=1\)
Tính giá trị biểu thức sau :
\(A=\frac{7^{200}+7^{196}+...+7^4+1}{7^{202}+7^{200}+...+7^2+1}\)
làm ơnnn giúp mik bài 87 sách giáo khoa lớp 6 tr 43 :
a) tính giá trị biểu thức sau : \(\frac{2}{7}:1;\frac{2}{7}:\frac{3}{4};\frac{2}{7}:\frac{5}{4}\)
b) so sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp
c) so sánh giá tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận
Tính giá trị biểu thức sau theo cách hợp lí:
\(A=\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{\left(7\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}\)
\(=\dfrac{1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{343}}{\dfrac{8}{2}-\dfrac{4}{7}+\dfrac{4}{49}-\dfrac{4}{343}}=\dfrac{1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{343}}{4-\dfrac{4}{7}+\dfrac{4}{49}-\dfrac{4}{343}}=\dfrac{1}{4}\)