Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TT
20 tháng 1 2022 lúc 5:13

Giải hộ mình câu toán,mình cần gấp

Bình luận (0)
NT
20 tháng 1 2022 lúc 8:31

\(BC=AB^2+AC^2-2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos A=148\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

Ta có

\(AB=AC\\ \Rightarrow\Delta ABC.cân.tại.A\) 

Xét \(\Delta ABC\)  có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) 

Mà \(\Delta\)ABC cân tại A nên:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\\ \Rightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}=\dfrac{100}{2}=50^o\) 

Do \(\Delta\)ABC cân nên AB = AC và không có cạnh lớn nhất

Bình luận (3)
H24
17 tháng 3 2022 lúc 14:57

a, Ta có:AB=AC.

=>tg ABC là tam giác cân.

b, Ta có: tg ABC cân tại A.

=>góc ABC= góc ACB=(180-80o): 2=50o.

c, Ta có: góc A> góc B, góc C.

Mà cạnh đối diện của góc A là cạn BC.

=> Cạnh BC lớn nhất.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HN
15 tháng 7 2017 lúc 21:58

Xét tam giác ABC ta có \(\widehat{ADB}\)=80 độ

\(\widehat{ABC}\)= 80 độ => Góc BAD = 20 độ. => góc DAC =20 độ

=> Góc C = 60 độ 

Vậy Góc A= 40 độ; B= 80 độ ; C= 60độ

Bình luận (0)
TT
15 tháng 7 2017 lúc 22:06

Giải
Xét tgiac ABD có: \(\widehat{B}=\widehat{ADB}=80^0\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{ADB}\right)\)( Áp dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác)
\(=180^0-\left(80^0+80^0\right)=20^0\)
Lại có: \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)( vì AD là tia phan giác góc A) nên:
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=20^0\Rightarrow\widehat{BAC}=20^0\times2=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=180^0-\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=180^0-\left(40^0+80^0\right)\)\(=60^0\)
Vậy, \(\widehat{A}=40^0;\widehat{B}=80^0;\widehat{C}=60^0\)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
TU
Xem chi tiết
NT
8 tháng 7 2023 lúc 20:49

ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>AB/DE=BC/EF=AC/DF=k=1/3

=>3/DE=4/DF=1/3

=>DE=9cm; DF=12cm

ΔABC đồng dạng với ΔDEF

=>góc B=góc E=60 độ; góc C=góc F=30 độ

góc A=góc D=180-60-30=90 độ

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
MH
5 tháng 11 2015 lúc 12:48

à làm thêm câu b):

Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{MNP}\)nên:

AB=MN=5cm; AC=MP=7cm và BC=NP.

Trong tam giác ABC có:

AB+BC+CA=22 (cm)

=> 5 + BC + 7 = 22

=> BC = 22 - 5 - 7

=> BC = 10 (cm)

Mà BC = NP = 10 cm

Vậy...(bạn viết tương tự nhé).

Bình luận (0)
MH
5 tháng 11 2015 lúc 12:45

Vì \(\Delta\text{ABC}=\Delta\text{DEF}\)

=> A=D=320, C=F=780 và B=E

Trong tam giác ABC có:

A+B+C=1800

=> 320+B+780=1800

=> B = 1800 - 320 - 780

=> B = 700

Mà B=E

=> E=700

Vậy: A=D=320; B=E=700; C=F=780.

Bình luận (0)