Số giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left|x^2-5\right|+\left|5-x^2\right|=40\) là ...
Số giá trị nguên của x thỏa mãn
\(\left|x^2-5\right|+\left|5-X^2\right|=40\)
|x2-5|+|5-x2|=40
|x2-5|+|x2-5|=40
2|x2-5|=40
|x2-5|=20
=>x2-5=20 hoặc x2-5=-20
x2=25 x=-15(KTM)
x=5 hoặc x=-5
Vậy có 2 giá trị nguyên của x là 5 hoặc -5 thỏa mãn
tập nghiệm của bất pt
a) \(\left|4x-8\right|\le8\)
b) \(\left|x-5\right|\le4\). (số nghiệm nguyên|)
c) \(\left|2x+1\right|< 3x\) ( giá trị nguyên x thỏa mãn [-2017;2017]
d) \(\left|x+1\right|+\left|x\right|< 3\)
e) \(\left|2-x\right|+3x-1\le6\)
a, \(\left|4x-8\right|\le8\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|4x-8\right|\right)^2\le64\)
\(\Leftrightarrow16x^2-64x+64\le64\)
\(\Leftrightarrow16x^2-64x\le0\)
\(\Leftrightarrow16x\left(x-4\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow0\le x\le4\)
b, \(\left|x-5\right|\le4\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x-5\right|\right)^2\le16\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+25\le16\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+9\le0\)
\(\Leftrightarrow1\le x\le9\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c, \(\left|2x+1\right|< 3x\)
TH1: \(x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(\left|2x+1\right|< 3x\)
\(\Leftrightarrow2x+1< 3x\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x\in\left(1;2018\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: \(x< -\dfrac{1}{2}\)
\(\left|2x+1\right|< 3x\)
\(\Leftrightarrow-2x-1< 3x\)
\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{1}{5}\left(l\right)\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x\in Z\\x\in\left(1;2018\right)\end{matrix}\right.\)
d, \(\left|x+1\right|+\left|x\right|< 3\)
\(\Leftrightarrow x+1+x+2\left|x^2+x\right|< 9\)
\(\Leftrightarrow\left|x^2+x\right|< 4-x\)
Xét hai trường hợp để phá dấu giá trị tuyệt đối
e, Tương tự câu d
Số các giá trị nguyên x thỏa mãn \(2\left(\left|x\right|-5\right)\left(x^2-9\right)=0\) là
Giúp nhanh nhanh với!
số giá trị của x thỏa mãn \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}\) là
Xét tử \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)
Xét mẫu \(\left|x+5\right|+\left|x-3\right|\ge0\)
Do đó \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}\ge0\)
Nhưng đề bài cho \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}<0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.
giá trị nguyên của x thỏa mãn
\(\left(x-\frac{3}{5}\right).\left(x+\frac{2}{7}\right)< 0\) là x =
\(\left(x-\frac{3}{5}\right).\left(x+\frac{2}{7}\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< 0\\x+\frac{2}{7}>0\end{cases}\text{hoặc}\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{5}>0\\x+\frac{2}{7}< 0\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x>-\frac{2}{7}\end{cases}\text{hoặc}\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x< -\frac{2}{7}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{7}< x< \frac{3}{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-\frac{2}{7}< x< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy x = 0
\(\left(x-\frac{3}{5}\right)\cdot\left(x+\frac{2}{7}\right)< 0\)
TH1 : \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< 0\\x+\frac{2}{7}>0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x>-\frac{2}{7}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ }-\frac{2}{7}< x< \frac{3}{5}\)
TH2 : \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{5}>0\\x+\frac{2}{7}< 0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x< -\frac{2}{7}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ Không xảy ra}\)
Vì \(x\in Z\text{ }\Rightarrow\text{ }x=0\)
\(\left(x-\frac{3}{5}\right)\cdot\left(x+\frac{2}{7}\right)< 0\)
TH1 : \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< 0\\x+\frac{2}{7}>0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{5}\\x>-\frac{2}{7}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ }-\frac{2}{7}< x< \frac{3}{5}\)
TH2 : \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{5}>0\\x+\frac{2}{7}< 0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{5}\\x< -\frac{2}{7}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ Không xảy ra}\)
Vì \(x\in Z\text{ }\Rightarrow\text{ }x=0\)
Giá trị bé nhất của \(\left|x^2+3\right|+\left|y^2+6\right|=12,5\)
Giá trị của x thỏa mãn \(\frac{x+9}{x+5}=\frac{2}{7}\)
Số giá trị của x thỏa mãn \(\left|x+\frac{5}{2}\right|+\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)
Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)
Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)
Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)
Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y
Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...
Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...
Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn
Số giá trị của x thỏa mãn \(\left(x^2+1\right)\left(x^2+5\right)\) là
cho 2 số thực x,y thỏa mãn điều kiên \(x+y+25=8\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{y-5}\right)\). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(P=\sqrt{\left(x-1\right)\left(y-5\right)}\)