1 thế nào là biên độ dao động 2 thế nào là dao động khí
Hi, em tham khảo một số câu trả lời tương tự đây nhé:
Biên độ dao động là gì? Âm to, âm nhỏ khi nào? Đơn vị độ to của âm ? - Hoc24
Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động và độ to của âm tỉ lệ như thế nào so với nhau? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì?
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.
Âm càng to khi vật dao động càng mạnh, âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.
Đơn vị của độ to là đexiben.
-Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất vật dao động so với vị trí cân bằng của nó
-Vật phát ra âm càng to khi biên độ dao động càng lớn
-Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB)
Thế nào là dao động, tần số, biên độ dao động
giúp mình với nha
Dao động là sự chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng của một vật
Tần số là số dao động trong 1 giây. Đơn vị của tần số là Héc (Hz)
Biên độ dao động: độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó
âm thanh dc tao ra tu 1 vat khi nao?giup mk voi
tần số là số dao động trong 1 giây
biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của nó
dao động là vật đó chuyển động
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng
Thế nào gọi là biên độ dao động?
A. Là số lần dao động trên một đơn vị thời gian
B. Là vị trí ban đầu của vật khi dao động
C. Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng
D. Là góc lệch nhỏ nhất của con lắc so với vị trí cân bằng
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng
Thế nào gọi là biên độ dao động?
A. Là số lần dao động trên một đơn vị thời gian
B. Là vị trí ban đầu của vật khi dao động
C. Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng
D. Là góc lệch nhỏ nhất của con lắc so với vị trí cân bằng
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng
Thế nào gọi là biên độ dao động?
A. Là số lần dao động trên một đơn vị thời gian.
B. Là vị trí ban đầu của vật khi dao động.
C. Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
D. Là góc lệch nhỏ nhất của con lắc so với vị trí cân bằng.
C. Là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng
Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 và A 1 = 2 A 2 . Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56 J thì dao động 2 có thế năng 0,08 J. Khi dao động 1 có động năng 0,08 J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,20 J
B. 0,56 J
C. 0,22 J
D. 0,48 J
Đáp án A
Với hai dao động ngược pha, ta luôn có
→ Khi dao động 1 có động năng
thì
Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 và A 1 = 2 A 2 . Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56 J thì dao động 2 có thế năng 0,08 J. Khi dao động 1 có động năng 0,08 J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,2 J
B. 0,56 J
C. 0,22 J
D. 0,48 J
Đáp án A
Với hai dao động ngược pha, ta luôn có x 1 x 2 = A 1 A 2 → E t 1 E t 2 = A 1 A 2 2 ↔ E 1 − 0 , 56 0 , 08 = 4 → E 1 = 0 , 88 J .
Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 v à A 1 = 2 A 2 . Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56J thì dao động 2 có thế năng 0,08J. Khi dao động 1 có động năng 0,08 J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,20J.
B. 0,56J.
C. 0,22J.
D. 0,48J.
Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai dao động có biên độ lần lượt là A 1 , A 2 và A 1 = 2 A 2 . Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56J thì dao động 2 có thế năng 0,08J. Khi dao động 1 có động năng 0,08 J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,20J.
B. 0,56J.
C. 0,22J.
D. 0,48J.