Chỉ bài 2,3 độ tô và độ cao của âm
Chỉ bài 2,3 độ tô và độ cao của âm
Bài 2.
Tần số dao động của 15 dây đàn:
\(f_1=\dfrac{200}{15}=\dfrac{40}{3}Hz\)
Tần số dao động của con lắc:
\(f_2=\dfrac{500}{60}=\dfrac{25}{3}Hz\)
Tần số dao động của thun:
\(f_3=\dfrac{650}{105}=\dfrac{130}{21}Hz\)
\(\Rightarrow f_3< f_2< f_1\)
Vậy đàn dao động với tần số lớn nhất.
Bài 3.
Tần số dao động của lá thép:
\(f=\dfrac{N}{\Delta t}=\dfrac{6000}{20}=300Hz\)
Vật có phát ra âm thanh.
Tai người có nghe được âm thanh vì ngưỡng nghe của người dao động từ 16Hz đến 20000Hz.
Một vật có tần số 20Hz a) con số đó cho biết gì? b) Tính số dao động của vật trong 15s
a)20Hz là số dao động toàn phần vật thực hiện trong 1s.
b)Số dao động của vật:
\(f=\dfrac{N}{\Delta t}\Rightarrow N=f\cdot\Delta t=20\cdot15=300\) dao động.
Dùng dùi gõ vào mặt trống thì: A. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng bổng. B. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng trầm. C. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng nhỏ. D. gõ càng mạnh trống phát ra âm càng to.
............dao động càng........... thì âm phát ra càng to
biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to
Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
khi tần số dao đọng càng lớn thì âm phát ra càng to
Tại sao khi đổ nước vào cốc, cốc có độ cao của nước cao nhất lại phát ra âm bổng nhất ?
Cốc có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất , Cốc có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất .
Vì khi ta làm thế cột không khí dao động và phát ra âm thanh.
Cốc có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất .
Cốc có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bỏng nhất.
Cho VD minh họa âm thanh to (nhỏ), trầm (bổng).
Âm to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động
- Biên độ giao động càng lớn âm phát ra càng to
- Biên độ giao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ
Âm trầm bổng phụ thuộc vào tần số giao động
- Tần số giao động càng lớn âm phát ra càng cao
- Tần số giao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
Âm to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động
- Biên độ giao động càng lớn âm phát ra càng to
- Biên độ giao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ
Âm trầm bổng phụ thuộc vào tần số giao động
- Tần số giao động càng lớn âm phát ra càng cao
- Tần số giao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
Trong 20 giây vật A thực hiện được 4000 dao động và phát ra âm thanh, còn đối với vật B trong 15 giây vật B thực hiện được 120 dao động và phát ra âm thanh.
A. Tính tần số dao động của vật A và vật B
B. Vật nào phát ra âm thanh bổng hơn
C. Tai người có thể nghe được âm thanh của vật nào? Giải thích vì sao?
a)Tần số dao động của vật A là: 4000:20=200Hz
Tần số dao động của vật B là: 120:15=8Hz
b)Vật A phát ra âm bổng hơn vì tần số dao động của vật A lớn hơn
c)Tai ngừoi có thể nghe đc âm của vật A và ko nghe đc âm của vật B vì: Tai người nghe trong khoảng 16-20,000Hz
Thấy sư đánh chuông 2s rồi nghe tiếng chuông. Tính khoảng cách người nghe đến chuông ?
Khoảng cách từ người nghe đến chuông :
\(s=v.t=340.2=680\left(m\right)\)
Bài 13. Khi ta gảy mạnh hay gảy nhẹ vào cùng một sợi dây đàn thì âm phát ra từ dây đàn có thay đổi hay không? Tại sao?
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Có
Vì: Nếu gảy mạnh thì dây đàn sẽ căng và âm phát ra ta.
Nếu gảy nhẹ thì dây đàn sẽ không căng và âm phát ra nhỏ.
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi ta nhìn thẳng về phía vật đó. B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. Khi ta đứng ở nơi có ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền
câu trả lời là D khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
:vvvvv còn đố làm j bik rùi đăng làm j