Dựa vào đặc điểm của các loài sinh vật để xếp chúng vào các giới sinh vật khác nhau
Vi sinh vật thuộc giới nào trong hệ thống phân loại 5 giới (hình 17.1)? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt chúng với các sinh vật khác?
Vi sinh vật thuộc 3 giới: giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm
Chúng ta có thể phân biệt được vì chúng là những sinh vật rất nhỏ và ko quan sát đươc bằng mắt thường
Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất?
(1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới.
(2) Hệ động thực vật ở đảo đại dương thường phong phú hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo đại dương là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của cách li đại lí.
(3) Các loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về nhiều đặc điểm chủ yếu là do chúng sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau hơn là do chúng có chung nguồn gốc.
(4) Điều kiện tự nhiên giống nhau chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định sự giống nhau giữa các loài ở các vùng khác nhau trên trái đất
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Các nhận định đúng là : (1) (4)
(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa
(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định
Đáp án D
Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.
a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.
b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?
- Bảng đặc điểm đối lập:
- Sơ đồ khóa lưỡng phân:
Cho các sinh vật sau: san hô, cây bắt mồi, vi khuẩn Salmonella, nấm rơm, trùng roi.
a) Sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật đã học.
b) Trình bày đặc điểm chung của các giới sinh vật đã xác định.
c) Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại 5 sinh vật trên.
a tk
Giới khởi sinh:vi khuẩn Salmonella
giới nguyên sinh :trùng roi.
giới nấm :nấm rơm
giới thực vật : cây bắt mồi
giới động vật : săn hô
Giới khởi sinh:vi khuẩn Salmonella
giới nguyên sinh :trùng roi.
giới nấm :nấm rơm
giới thực vật : cây bắt mồi
giới động vật : săn hô
tk
Giới khởi sinh:vi khuẩn Salmonella
giới nguyên sinh :trùng roi.
giới nấm :nấm rơm
giới thực vật : cây bắt mồi
giới động vật : săn hô
Cho các sinh vật sau: san hô, cây bắt mồi, vi khuẩn Salmonella, nấm rơm, trùng roi.
a) Sắp xếp các sinh vật trên vào các giới sinh vật đã học.
b) Trình bày đặc điểm chung của các giới sinh vật đã xác định.
c) Xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại 5 sinh vật trên.
a)
Giới khỏi sinh: Vi khuẩn Salmonella.
Giới nguyên sinh: Trùng roi.
Giới nấm: Nấm rơm.
Giới thực vật: Cây bắt mồi.
Giới động vật: San hô.
b) Tham khảo:
Nguồn: # nocoten
Việc phân loại thế giới sống cũng giống như chúng ta sắp xếp các loại sách vào giá sách. Theo em, chúng ta nên dựa vào tiêu chí nào để phân loại sinh vật vào các nhóm phân loại?
Để phân loại sinh vật chúng ta nên dựa vào đặc điểm của sinh vật. Các đặc điểm đó có thể là:
- Đặc điểm tế bào (có màng nhân hay không có màng nhân, có thành tế bào hay không có thành tế bào,…).
- Mức độ tổ chức cơ thể (đơn bào hay đa bào, có phân hóa hệ cơ quan hay không,…).
- Môi trường sống (trên cạn, dưới nước, trong đất hay trên cơ thể sinh vật).
- Kiểu dinh dưỡng (tự dưỡng hay dị dưỡng,…).
Lấy ví dụ 1 vài sinh vật và xếp chúng vào các giới : giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật
Phân biệt được các loài động vật thuộc các lớp, ngành khác nhau dựa vào đặc điểm bên ngoài
Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, ta dựa vào đặc điểm hình dạng cơ thể của chúng.
Ví dụ:
- Nhóm ruột khoang: cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.
- Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật.
- Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống.
- Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường.
Khi nói về bằng chứng tiến hóa, có các nhận định sau:
(1) Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
(2) Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử chứng minh sinh giới có chung nguồn gốc, đồng thời dựa vào bằng chứng sinh học phân tử có thể chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa các loài.
(3) Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy.
(4) Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng.
(5) Cơ quan tương tự phán ánh tiến hóa đồng quy. Nhận định nào đúng?
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (2), (5)
D. (3), (4).
Nhận xét đúng là 2 và 5
3- sai vì cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng đều thể hiện hướng tiến hóa phân li
Đáp án C