MC

Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
13 tháng 12 2023 lúc 18:37

a: Ta có: ΔOED cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK\(\perp\)ED

Vì \(\widehat{OKA}=90^0\)(OK\(\perp\)ED)

nên K nằm trên đường tròn đường kính OA(1)

Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA(2)

Từ (1) và (2) suy ra K,O,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

b: Xét (O) có

ΔBED nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBED vuông tại E

=>BE\(\perp\)ED tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AB^2\)

mà AB=AC

nên \(AE\cdot AD=AC^2\)

c: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=OD^2\left(5\right)\)

Xét ΔOHF vuông tại H và ΔOKA vuông tại K có

\(\widehat{HOF}\) chung

Do đó: ΔOHF đồng dạng với ΔOKA

=>\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OF}{OA}\)

=>\(OH\cdot OA=OK\cdot OF\left(6\right)\)

Từ (5)  và (6) suy ra \(OK\cdot OF=OD^2\)

=>\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{OF}\)

Xét ΔOKD và ΔODF có

\(\dfrac{OK}{OD}=\dfrac{OD}{OF}\)

\(\widehat{KOD}\) chung

Do đó: ΔOKD đồng dạng với ΔODF

=>\(\widehat{OKD}=\widehat{ODF}\)

mà \(\widehat{OKD}=90^0\)

nên \(\widehat{ODF}=90^0\)

=>FD là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết
PO
Xem chi tiết
TH
13 tháng 2 2022 lúc 20:04

-Sao bạn đăng bài lớp 8 rồi đăng bài lớp 9 vậy?

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
15 tháng 6 2023 lúc 22:53

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

c: H đối xứng P qua D

=>DH=DP

Xét ΔBHP có

BD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBHP cân tại B

=>BH=BP và góc HBC=góc PBC

Xét ΔBHC và ΔBPC có 

BH=BP

góc HBC=góc PBC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBPC

=>góc BPC=góc BHC
=>góc BPC+góc BAC=180 độ

=>P thuộc (O)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NT
11 tháng 10 2021 lúc 7:28

Giúp gì ????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
30 tháng 9 2024 lúc 11:19

    Các em đăng câu hỏi lên diễn đàn thì cần đăng đầy đủ nội dung câu hỏi lên trên này. Có như vậy mọi người mới biết yêu cầu của đề bài và trợ giúp các em tốt nhất. Cảm ơn các em đã đồng hành cùng Olm. 

Bình luận (0)
CK
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2022 lúc 16:44

Với x >= 0 ; x khác 9 

\(B=\dfrac{x-3\sqrt{x}-x-6\sqrt{x}-9+x+11\sqrt{x}+6}{x-9}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3}{x-9}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Rightarrow P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
DB
Xem chi tiết
HP
1 tháng 5 2022 lúc 21:12

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(2m-4\right)\)

\(=m^2-8m+16\)

\(=\left(m-4\right)^2>0\) khi \(m\ne4\)

Bình luận (1)
HP
1 tháng 5 2022 lúc 21:24

\(x_1=\dfrac{m+m-4}{2}=m-2\)

\(x_2=\dfrac{m-m-4}{2}=-2\)

\(TH_1:\left(m-2\right)^2=5.\left(-2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=-11\left(vô.lí\right)\)

\(TH_2:\left(-2\right)^2=5\left(m-2\right)-1\)

\(\Leftrightarrow5m=15\)

\(\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)